Bài thuyết trình Vật lí Lớp 11 - Bài 26: Từ trường - Nguyễn Kim Ngân

Tương tác từ

Cực của nam châm

Thanh (kim) nam châm nào cũng có hai từ cực. Cực nam (S) và cực Bắc (N). Khi để tự do cực luôn chỉ hướng Bắc địa lí gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam.

Thực tế có nam châm có số cực lớn hơn hai nhưng không có nam châm nào có số cực là một số lẻ.

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Vật lí Lớp 11 - Bài 26: Từ trường - Nguyễn Kim Ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài thuyết trình nhóm 1HS thực hiện: Nguyễn Kim NgânCHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNGBÀI 26: TỪ TRƯỜNGI. Tương tác từ1. Cực của nam châm Thanh (kim) nam châm nào cũng có hai từ cực. Cực nam (S) và cực Bắc (N). Khi để tự do cực luôn chỉ hướng Bắc địa lí gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam. Thực tế có nam châm có số cực lớn hơn hai nhưng không có nam châm nào có số cực là một số lẻ.2. Thí nghiệm về tương tác từ Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác nhau: các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.Thí nghiệm Ơ-xtét: tương tác giữa nam châm và dòng điện Cho một dòng điện chạy qua một dây dẫn gần một kim nam châm, nam châm bị lệch, dòng điện và nam châm có mối liên hệ chặt chẽ, dòng điện cũng có vai trò như một nam châm. Thí nghiệm: tương tác giữa hai nam châmNSIc. Thí nghiệm: tương tác giữa hai dòng điện Nhận xét: Tương tác giữa nam châm với nam châm, giữa dòng điện với nam châm và giữa dòng điện với dòng điện đều gọi là tương tác từ.Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ.+ -ACBDI1I2- +ACBDI1I2+ -ACBDI1 Cho I1 chạy qua dây AB; I2 chạy qua dây CDI1 0, I2 = 0 (hoặc I1=0, I20): không có tương tác.I1 song song cùng chiều I2: AB và CD hút nhau. I1 song song ngược chiều I2: AB và CD đẩy nhau.ACBDI1=I2=0: không có tương tác.II. Từ trườngKhái niệm từ trường: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.SN2. Điện tích chuyển động và từ trường Từ trường của dòng điện thực chất là từ trường của các hạt tải điện tích chuyển động tạo thành dòng điện đó.3. Tính chất cơ bản của từ trường Tính chất cơ bản của từ trường là nó gây ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó.4. Cảm ứng từ Phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm trong từ trường là phương của vectơ cảm ứng từ của từ trường tại điểm đó . Cảm ứng từ là một đại lượng vectơ kí hiệu đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ. Ta quy ước chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử là chiều của . Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện ở điểm nào lớn hơn thì cảm ứng từ tại điểm đó lớn hơn.III. Đường sức từ1. Định nghĩa Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.SN2. Các tính chất của đường sức từ: Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được một đường sức từ và chỉ một mà thôi. Các đường sức từ là những đường cong kín xuất phát ở cực Bắc và kết thúc ở cực Nam. Từ trường là một trường xoáy. Các đường sức từ không cắt nhau. Nơi nào cảm ứng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn.SNCực NamCực Bắc3. Từ phổ: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.Từ phổ của nam châm hình chữ UIV. Từ trường đều Ở khoảng giữa 2 cực nam châm hình móng ngựa (hình chữ U), các đường cảm ứng từ song song và cách đều nhau. Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều.SNTrắc nghiệmCâu 1. Các tương tác sau đây, tương tác nào là tương tác từ?A. Tương tác giữa hai nam châm.B. Tương tác giữa một nam châm và một dây dẫn có dòng điện.C. Tương tác giữa hai dây dẫn có dòng điện.D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 2. Chọn câu sai trong các câu sau:A. Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và không có liên quan đến điện trường của các điện tích.B. Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động.C. Các điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trường, vừa là nguồn gốc của từ trường.D. Trong tương tác từ giữa hai dây dẫn có dòng điện, chúng sẽ đẩy nhau khi hai dòng điện trái chiều.Trắc nghiệmCâu 3. Chọn câu sai trong các câu sau:A. Nam châm có khá năng định hướng từ trường.B. Đường sức từ là đường cong mà tiếp tuyến với nó ở mỗi điểm trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.C. Từ phổ là tập hợp các đường cảm ứng từ.D. Đối với từ trường của một nam châm, đường cảm ứng từ bao giờ cũng đi ra từ cực bắc và đi vào ở cực nam của nam châm đó.Trắc nghiệmCâu 4. Chọn câu sai:A. Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ.B. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.C. Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường.D. Ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường.Trắc nghiệmCâu 5. Hãy chỉ ra đúng, sai trong các câu sau:A. Các đường mạc sắt của từ phổ cho biết dạng các đường sức từ.B. Các đường sức của từ trường đều có thể là các đường cong cách đều nhau.C. Nói chung các đường sức điện thì không kín, còn các đường sức từ là các đường cong kín.D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỷ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo đó là một đường sức từ của từ trường.ĐúngSai√√√√Trắc nghiệmChúc Quý Thầy Cô và các bạn nhiều sức khỏe

File đính kèm:

  • pptBai 26 Tu truong Vat Ly 11NC.ppt