Báo cáo Bản đồ giáo khoa treo tường địa lí tự nhiên

1.1. Nội dung

 Các BĐGK treo tường ĐLTN đã xuất bản ở Việt Nam hiện nay đều thể hiện các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sinh vật, khoáng sản, thủy văn, của một quốc gia, một khu vực hay một châu lục.

 

pptx15 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo Bản đồ giáo khoa treo tường địa lí tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI BÁO CÁOBẢN ĐỒ GIÁO KHOA TREO TƯỜNGĐỊA LÍ TỰ NHIÊNHỌC PHẦN : PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ GIÁO KHOALỚP : SƯ PHẠM ĐỊA LÍ – K33NHÓM : 8GVHD : ThS BÙI THỊ BẢO HẠNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNKHOA ĐỊA LÍ – ĐỊA CHÍNHNhóm 8 - SP Địa lí K33BỐ CỤCNội dung và phương pháp thể hiện1So sánh với các BĐGK ĐLTN khác2Ưu, nhược điểm của BĐGK treo tường ĐLTN33Kết luận442BẢN ĐỒ GIÁO KHOA TREO TƯỜNGĐỊA LÍ TỰ NHIÊN1. Nội dung và phương pháp thể hiện1.1. Nội dung	Các BĐGK treo tường ĐLTN đã xuất bản ở Việt Nam hiện nay đều thể hiện các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sinh vật, khoáng sản, thủy văn, của một quốc gia, một khu vực hay một châu lục.Nhóm 8 - SP Địa lí K3331. Nội dung và phương pháp thể hiện	1.2. Phương pháp thể hiện	Nhìn chung, các BĐGK treo tường ĐLTN đều thống nhất về một số phương pháp thể hiện, đó là:	+ Phương pháp kí hiệu: thể hiện khoáng sản, rừng, động thực vật,)	+ Phương pháp tuyến tính: thể hiện các dòng sông, ranh giới các quốc gia,	+ Phương pháp đường chuyển động: thể hiện các dòng biển, hướng gió,	+ Phương pháp phân tầng màu: thể hiện sự phân tầng độ cao, độ sâu của địa hình,Nhóm 8 - SP Địa lí K3342. So sánh với các BĐGK ĐLTN khác2.1. So sánh các BĐGK treo tường ĐLTN Đông Nam Á, châu Á, châu Mĩa. Giống nhau- Nội dung: đều thể hiện các đối tượng địa lí tự nhiên trong một khu vực hay châu lục.Phương pháp thể hiện:Phương pháp phân tầng màuPhương pháp tuyến tínhPhương pháp kí hiệu (dạng tuyến, dạng chữ,)Phương pháp đường chuyển độngNhóm 8 - SP Địa lí K3352. So sánh với các BĐGK ĐLTN khácb. Khác nhau	Nhìn chung, các BĐGK treo tường ĐLTN Đông Nam Á, châu Mĩ, châu Á đều có sự khác nhau về hệ thống kí hiệu. Ví dụ cụ thể:Nhóm 8 - SP Địa lí K336Kí hiệuĐông Nam ÁChâu ÁChâu MĩKhí hậu Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa được thể hiện trực tiếp tại địa điểm. Hướng gióThực vậtRừng rậm nhiệt đớiĐồng rêu, rừng nhiệt đới ẩm.Rừng taiga, rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới.Rừng lá kim, rừng lá cứng ĐTH, xavan, thảo nguyên.2. So sánh với các BĐGK ĐLTN khácNhóm 8 - SP Địa lí K337Kí hiệuĐông Nam ÁChâu ÁChâu MĩĐộng vậtVoi, tê giác, hổ, khỉVoi, hươu phương Bắc, bò lắc, đười ươi, gấu trắngBò bi-dông, heo vòi, lạc đà Nam Mĩ, thú ăn kiến, gấu trắng.Kí hiệu của một số con vật có khác nhau ở Đông Nam Á và châu Á, châu Mĩ có sự khác nhau (ví dụ: voi, hổ, gấu trắng)Khoáng sảnDầu mỏ, than, đồng, khí đốt, sắt, thiếcMangan, CrômUranium, niken, chì – kẽm, vàng, bạc, bôxítKích cỡ kí hiệu các khoáng sản trên BĐ ĐLTN Đông Nam Á lớn hơn.2. So sánh với các BĐGK ĐLTN khác2.2. So sánh BĐGK treo tường ĐLTN với tập Atlat ĐLTN, và trong SGKNhóm 8 - SP Địa lí K338BĐGK treo tườngBĐ trong tập AtlatBĐ trong SGKGiốngnhau Nội dung: đều thể hiện các đối tượng địa lí tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. Phương pháp thể hiện: phương pháp phân tầng màu, phương pháp tuyến tính, pương pháp kí hiệu (dạng tuyến, dạng chữ,), phương pháp đường chuyển động.Khác nhauKích cỡ bản đồ và các đối tượng được thể hiện trên bản đồ to hơn, rõ ràng và trực quan hơn.Kích cỡ bản đồ và các đối tượng trên bản đồ nhỏ, dễ sử dụng, phù hợp cho từng cá nhân HS.Có thêm nhiều bản đồ phụ, tranh ảnh, biểu đồ và số liệu tra cứu.2. So sánh với các BĐGK ĐLTN khácNhóm 8 - SP Địa lí K339BĐGK treo tườngBĐ trong tập AtlatBĐ trong SGKKhác nhauHệ thống kí hiệu có sự khác nhau giữa các bản đồHình dạng các kí hiệu trên bản đồ treo tường có nhiều điểm khác so với các kí hiệu trong Atlat và SGK  Chưa có sự thống nhất trong việc kí hiệu các đối tượng trên các bản đồ, khó khăn cho việc theo dõi.Các đối tượng đều được thể hiện trực tiếp trên bản đồ rõ ràng, trực quan. Chỉ kí hiệu một số đối tượng tự nhiên trên những địa điểm tiêu biểu, đặc trưng. Bản chú giải hệ thống kí hiệu được tập hợp thóng kê trong trang “kí hiệu chung”  gây khó khăn cho GV và HS trong việc theo dõi, tra cứu các đối tượng.- Hệ thống kí hiệu ít, đơn giản.Chỉ có một số đối tượng điển hình được kí hiệu trên bản đồ (khoáng sản, sinh vật, sông ngòi,)2. So sánh với các BĐGK ĐLTN khácNhóm 8 - SP Địa lí K33103. Ưu, nhược điểm của BĐGK treo tường ĐLTN 3.1. Ưu điểmĐối với giáo viên:	+ GV có thể trình bày bài giảng một cách tinh giản, nhưng đầy đủ, sâu sắc và cụ thể hơn.	+ Giúp GV điều khiển hoạt động học tập của HS theo hướng tích cực: dưới sự hướng dẫn của GV, HS làm việc nhóm hoặc cá nhân để khai thác, lĩnh hội tri thức từ bản đồ treo tường ĐLTN.	+ Giúp GV tạo được hứng thú, niềm vui và tính tự giác trong học tập của HS.Nhóm 8 - SP Địa lí K33113. Ưu, nhược điểm của BĐGK treo tường ĐLTN Đối với học sinh:	+ Dựa trên BĐ treo tường ĐLTN, HS có thể tự tìm ra tri thức về ĐLTN từ việc quan sát, nhận biết các kí hiệu, phát hiện ra các đặc điểm tự nhiên và mối liên hệ địa lí.	+ HS được củng cố kiến thức về ĐLTN vững chắc, rèn luyện kĩ năng bản đồ, phát triển các thao tác tư duy, rèn cho HS cách làm việc khoa học, nghiêm túc,	+ Với sự phối hợp màu sắc hài hòa, kí hiệu được dùng hợp lí trên bản đồ giúp HS phát triển óc thẩm mĩ, gây hứng thú trong quá trình học và lĩnh hội tri thức,Nhóm 8 - SP Địa lí K33123. Ưu, nhược điểm của BĐGK treo tường ĐLTN 3.2. Nhược điểmHệ thống kí hiệu trên bản đồ ĐLTN treo tường, trong tập Atlat và sách giáo khoa còn chưa có sự đồng nhất. Do đó, gây khó khăn cho việc đối chiếu, nhận biết và theo dõi của HS ở trên lớp cũng như ở nhà.BĐGK treo tường ĐLTN được in trên giấy, theo thời gian sẽ bị phai màu, tính bền không cao, nên đòi hỏi GV (hoặc nhà trường, tổ bộ môn) phải thường xuyên trang bị đầy đủ.Nhóm 8 - SP Địa lí K33134. Kết luận Như vậy, với những ưu điểm của mình, BĐGK treo tường ĐLTN nói riêng và hệ thống BĐGK Địa lí hiện nay nói chung có đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH. Vì:	Với chức năng vừa minh họa cho bài giảng, vừa là nguồn tri thức, BĐGK treo tường ĐLTN đã:	+ Góp phần khắc phục được lối truyền thụ một chiều, phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động của HS trong quá trình tìm hiểu và làm việc với bản đồ.	+ Phù hợp với đặc điểm của từng lớp học.	+ Bồi dưỡng được phương pháp tự học, rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho HS, Từ đó tạo cơ sở để tiến hành đổi mới PPDH theo hướng “lấy người học làm trung tâm”.Nhóm 8 - SP Địa lí K3314Thank You !

File đính kèm:

  • pptxBan do treo tuong.pptx