Báo cáo Chất Khoáng

Chất vô cơ trong cơ thể sống tồn tại ở nhiều dạng khác nhau nhưng thường gọi chung là chất khoáng

 Khoáng là một nhóm các chất cần thiết không sinh nǎng lượng nhưng giữ vai trò trong nhiều chức phận quan trọng đối với cơ thể.

 Khoảng một nửa lượng chất khoáng đó là yếu tố tạo hình của các tổ chức xương và tổ chức mềm, phần còn lại nằm trong các dịch thể.

 Hàm lượng các chất khoáng trong các mô không giống nhau. Xương chứa nhiều chất khoáng nhất còn da và mô mỡ chỉ chiếm dưới 0,7%. Một số chất khoáng nằm trong các liên kết hữu cơ như iot trong tyroxin, sắt trong hemoglobin, còn phần lớn các khoáng chất đều ở dạng muối.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Chất Khoáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Ca x P = K (K là hằng số).IV.Khoáng vi lượng và vai trò của chúng:Khoáng vi lượng (chiếm 1/10.000 khối lượng cơ thể): Cu, Fe, Mn, Zn..Người ta chia ra làm 2 nhóm:Nhóm vi lượng có tính chất là con dao hai lưỡiNhóm vi lượng bảo vệ4.1.Các nguyên tố vi lượng có tình chất là con dao hai lưỡi:Những nguyên tố này đều cần thiết cho sức khoẻ nhưng chúng có thể trở thành chầt phá huỷ nếu nhu cầu cung cấp thiếu hoặc vượt quá số lượng cần thiết4.1.1.CuĐồng có trong tất cả các cơ quan trong cơ thể, nhưng nhiều nhất là ở gan.Đồng rất cần thiết cho cơ thể,nhưng với liều lượng nhỏ.Dư đồng thường gặp hơn thiếu và rất nguy hiểm.Đồng tồn tại trong cơ thể từ 75-100mg dưới nhiều dạng khác nhau.Nó được kèm với acid amin hay protein.Đặc biệt đồng tập trung trong một vài mô như gan,vùng trên não chịu trách nhiệm thức tĩnh. *Vai trò:Đồng có nhiều chức năng sinh lý quan trọng chủ yếu cho sự phát triển của cơ thể như: thúc đẩy sự hấp thu và sử dụng sắt để tạo thành Hemoglobin của hồng cầu. Là coenzym, trẻ em thiếu đồng bẩm sinh (bệnh Menkes) thường chết do nhiễm khuẩn, nhất là bệnh viêm phổi.Đồng (Cu) hiện diện khắp nơi trong cơ thể, có trong các phức hợp hữu cơ như các enzyme liên quan đến chức năng não và hệ tuần hoàn.Đồng tham gia thành phần cấu tạo của nhiều loại enzim có liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp của cơ thể. Đồng tham gia vào thành phần của sắc tố màu đen.*Nhu cầu cung cấp:Lượng Cu cung cấp được khuyên(mg)Trẻ còn búTrẻ từ 1-3tuổiTrẻ từ 4-9tuổiTrẻ từ 10-12tuổiNgười lớn và thanh niênPhụ nữ có thai hay cho con búNgười già400500600800100010001000*Ảnh hưởng của đồng đến sức khoẻ con người:Thiếu Cu: làm suy yếu khả năng hấp thu Fe, huy động và sử dụng chất Fe để tổng hợp hemoglobin. Thiếu Cu dẫn đến thiếu máu, chậm tăng trưởng, sự tiêu hóa bị rối loạn, tổn thương não và cột sống, con vật bị mất sắc tố, lông xù , cứng và bạc màu. Mất sắc tố là do Cu tác dụng lên enzym xúc tác phản ứng biến đổi tyrosin thành melanin. Nếu thiếu đồng thì da sẽ bị nhợt nhạt Nếu thiếu đồng trao đổi sắt cũng sẽ bị ảnh hưởng, nên sẽ bị thiếu máu và sinh trưởng chậm Nhu cầu của cơ thể với đồng ít hơn sắt nhưng không thể thiếu đồng tới hoạt động của hệ thần kinh và các hoạt động khác của cơ thể*Nguồn thức ăn chứa đồng:Gan của bê và cừu,hàu,hến,gan bò,thức ăn biển,lúa mì,đậu nành,tiêu,ốc... 4.1.2.Sắt (Fe)Hàm lượng Fe trong cơ thể là rất ít, chiếm khoảng 0,004% được phân bố ở nhiều loại tế bào của cơ thể. Sắt là yếu tố vi lượng cổ xưa nhất được nghiên cứu.sắt hiện diện trong cơ thể với một lượng rất nhỏ nhưng nó rất cần thiết cho sự sống.Cơ thể chứa từ 3.5-4g.Có hai loại được cất giữ dưới dạng dự trữ trong gan hoặc được vận chuyển.*Vai trò:Sắt là nguyên tố vi lượng tham gia vào cấu tạo thành phần Hemoglobin của hồng cầu, myoglobin của cơ vân và các sắc tố hô hấp ở mô bào và trong các enzim như: catalaz, peroxidaza Fe là thành phần quan trọng của nhân tế bào.Hơn 90% Fe trong cơ thể kết hợp với protein, quan trọng nhất là hemoglobin. Fe cũng có mặt trong huyết thanh ở dạng protein gọi là tranferrin liên quan tới sự vận chuyển sắt trong cơ thể. Fe còn là thành phần của nhiều enzym bao gồm cytochrom và một vài flavoproteinCần thiết cho tổng hợp AND, nghĩa là nó cần thiết cho quá trình phân bào. Ngoài ra, sắt còn tham gia vào nhiều enzym can thiệp vào quá trình phân giải bên trong tế bào.*Ảnh hưởng của sắt đến sức khoẻ con người:Thiếu Fe sẽ gây thiếu máu, nhiễm khuẩn tăng. Thiếu sắt thường kèm theo thiếu protein - năng lượng, do vậy khi bổ sung sắt cho trẻ em bị suy dinh dưỡng cần chú ý sau khi đã phục hồi dinh dưỡng từ 5-7 ngày, nếu không sắt tự do sẽ là yếu tố thuận lợi cho phát triển các vi khuẩn.Sắt gây ảnh hưởng đến miễn dịch qua trung gian tế bào hơn là miễn dịch dịch thể. Do đó, tiêm chủng chống các bệnh nhiễm khuẩn vẫn có tác dụng ở những trẻ em bị thiếu sắt vừa phải. Ở nơi có bệnh sốt rét, việc bổ sung sắt cần đi kèm với uống thuốc phòng sốt rét.Thừa Fe sẽ tăng nguy cơ bệnh tim mạch, ung thư, viêm da, khớp..*Nhu cầuLượng Fe cung cấp đựơc khuyênLoạiMg/ngàyTrẻ còn bú từ 3-12 thángTrẻ từ 1-12 thángThanh niênPhụ nữPhụ nữ có thaiPhụ nữ cho con bú7-9101516-181013 *Nguồn cung cấp:Nguồn cung cấp Fe tốt nhất là gan,thịt đỏ,bồ câu,thịt trắng,thức ăn biển,trứng rau đậu nành Hàm lượng sắt trong một số thực phẩm 4.1.3.Fluor(Flo)Khoáng chất này giúp ngăn ngừa sâu răng và giúp duy trì độ chắc và cấu trúc xương.Florua có nhiều trong nước máy nên những loại thực phẩm có qua nước máy đều chứa florua. Ngoài ra như trà và cá biển cũng chứa nhiều khoáng chất này.Nếu bạn không cung cấp đủ khoáng chất này cho cơ thể, xương và răng sẽ bị yếu đi, xương trở nên xốp do có nhiều lỗ hổng.*Nhu cầu: không xác định được vì không có phản ứng nào phụ thuộc vào Flo*Nguồn cung cấp:Nuớc khoáng,chè muối,trong kem đánh răng. 4.1.4.Kẽm (Zn)Kẽm là nguyên tố vi lượng quan trọng,nó chịu trách nhiệm trong hoạt động của gen chứa thông tin ở các tến bào của chúng ta.Kẽm có mặt trong hầu hết trong các tổ chức của cơ thể. Zn được tích lũy dần trong xương hơn là trong gan. Rất nhiều enzym chứa Zn như là cacbonic alhydraza, cacboxypeptidaza tụy, lactat dehydrogenaza, alcohol dehydrogenaza, alkalin photpataza và thymidin kynaza. Hơn nữa, Zn cũng là chất hoạt hóa cho nhiều hệ thống enzym. *Nhu cầu:Lượng cung cấp được khuyênLoạimg/ngàyTrẻ còn búTrẻ từ 1-9 tuổiTrẻ từ 10-12 tuổiNam từ 13-19 tuổiNữ từ 13-19 tuổiNgười lớn namNgười lớn nũPhụ nữ có thaiPhụ nữ cho con búNgười già6101215121512151912*Ảnh hưởng của Zn đến cơ thể người:Khi thiếu kẽm tuyến ức nhỏ đi, các lymphô bào giảm số lượng và kém hoạt động. Kẽm là coenzym của một số men như DNA và ARN polymeraze, cũng như cacbonic anhydrate của hồng cầu. Thiếu kẽm thường kèm theo thiếu protein, sắt và vitamin.*Nguồn cung cấp:Kẽm có trong thịt,cá,thức ăn biển,ngũ cốc,rau khô,và hạt có dầu.4.1.5.Mangan (Mn)Cơ thể chứa 10-20.Cơ thể chứa rất ít Mn. Magan là chất có tác dụng kích thích của nhiều loại enzim trong cơ thể, có tác dụng đến sự sản sinh tế bào sinh dục, đến trao đổi chất Ca và P trong cấu tạo xương.Thức ăn cho trẻ em nếu thiếu Mn thì hàm lượng enzim phophotaza trong máu và xương sẽ bị giảm xuống nên ảnh hưởng đến cốt hoá của xương, biến dạng Thiếu Mn còn có thể gây ra rối loạn về thần kinh như bại liệt, co giậtMn chứa nhiều nhất trong xương, gan, thận, tụy và tuyến yên. Mn là chất hoạt hóa một vài enzym và có thể can thiệp vào sự ức chế trong một vài tế bào chuyển động của canxi *Nguồn Mn: Mn được phân bố hầu hết trong thức ăn. Cây thức ăn chứa 40-200 mg Mn/kg chất khô. Mn trong cỏ tự nhiên biến động lớn và ở vùng đất chua Mn rất cao 500-600 mg/kg chất khô. Nấm men và thức ăn động vật ngược lại chứa ít Mn hơn. Cám gạo và phụ phẩm lúa mì giàu Mn. Ngũ cốc, bắp , gạo, lúa mặch, đậu nành, rau khô, hạt có dầu, chè..*Nhu cầuƯớc tình trung bình 8mg/ngày. Thực phẩm cung cấp 6-8mg/ngày*Ảnh hưởng:Thiếu :dường như rất hiếm, và không đưa đến các dấu chứng biểu hiện4.2.Nhóm vi lượng bảo vệ 4.2.1. Crom Cơ thể chứa từ 1-5mg sẽ không được ưu tiên bắt giữ với cơ quan nào*Vai trò: Tham gia vào qúa trình dung nạp với glucozo bằng cách tăng số lượng bộ phận thụ cảm với insulin. Tham gia vào chuyển hoá chất béo*Nhu cầu: 75 microgam/ngày từ 1-3 tuổi 125microgam/ngày đối với trẻ lớn và ngườn lớn*Nguồn cung cấp: Trong lòng đỏ trứng, gan, một vài chất màu.Thịt chứa từ 80-120nano gram, rau xanh và trái cây ít hơn4.2.2.Selen (Se)Người ta phát hiện ra vai trò của selen trong quá trình chống lại các gôc tự do,khiến nó trở thành một trong những ngôi sao mới của nhu cầu bổ sung muối khoáng.Selen đầu tiên là chất khử độc.Có khả năng liên kết với kim loại nặng như thuỷ ngân và đào thải các kim loại nặng ra nước tiểu.Bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của chì, đồng, bạc. Góp phần làm giảm độc tính của nhiều chất khác bằng cách hợp tác với glutathion.Thay đổi dịcnh thể của máu và các đáp ứng miển dịchNó cũng có vai trò trong hoạt động thay đổi dịch thể của máu và các đáp ứng miển dịch.*Nhu cầuLượng Selen cung cấp được khuyênLoạimg/ngàyTrẻ còn búTrẻ từ 1-3 tuổiTrẻ từ 4-9 tuổiTrẻ từ 12-12tuổiNam từ 13-19 tuổiNữ từ 13-19 tuổiNgười lớn namNgười lớn nũPhụ nữ có thaiPhụ nữ cho con búNgười già1520304060557055657570*Nguồn cung cấp:Có trong thịt,cá,trứng và ngũ cốc.*Ảnh hưởng:Thiếu nặng biểu hiện bằng bệnh cơ timThiếu nhẹ thì không có triệu chứng gì đặc biệt.4.2.3.Silic (Si)*Vai trò: Tham gia vào quá trình tổng hợp xương và tạo tính bền vững cho vỏ bọc mô liên kết, là một chất bảo vệ chống độc để loại bỏ nhôm, silic lắng đọng , ngăn cản Al đi vào não và xương.Nhu cầu: Khoảng 21-56mg/ngày*Nguồn cung cấp:Có trong nước khoáng, bia, ngũ cốcNgoài ra,cón có một số nguyên tố vi lượng khác như Coban, Iot, Lithi.Coban: Tham gia vào vitamin B12 hoạt hoá các phản ứng khử độc của nhiều bộ phận lọc. Coban có chức năng là kích thích sự tạo máu ở tuỷ xương. Nếu thiếu Coban sẽ dẫn tới là thiếu vitamin B12 và dẫn đến thiếu máu ác tính, chán ăn suy nhược cơ thể Iot: Cần thiết cho sự phát triển của não. Hàm lượng Iot trong cơ thể là rất ít. Iot chủ yếu là trong tuyến giáp tràng của cơ thể. Iot được hấp thu vào cơ thể chủ yếu ở ruột non và màng nhầy của cơ quan hấp thu. Iot có chức năng sinh lý chủ yếu là tham gia vào cấu tạo hoocmon thyroxin của tuyến giáp trạng. Lithi: Không là một yếu tố cần thiết cho hoạt động của cơ thể.V.Kết luận:Nói chung các nguyên tố khoáng không sinh ra năng lượng nhưng chúng đóng một số vai trò qua trọng trong cơ thể mà cơ thể không thể thiếu chúng được.Là chất xúc tác giúp thực hiện các phản ứng sinh hoá xảy ra trong cơ thểTham gia bảo vệ trực tiếp và chống lại một vài loại chất độc.Ngoài ra nó còn bảo vệ trực tiếp mô,góp phần sữa chửa mô của cơ thể. Vì vậy cơ thể không thể thiếu chất khoáng nhưng chúng ta không nên lạm dụng chúng quá nhiều bởi vì khi sử dụng không đúng yêu cầu thì chất khoáng sẽ thể hiện tính chất con dai hai lưỡi của chúng. Bài báo cáo của mình đến đây là hết!Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!Tài liệu tham khảo:1.Sách bách khoa toàn thư về vitamin,muối khoáng và các yếu tố vi lương-Bác sĩ Lan Phương2.Google/chất khoáng/sự chuyển hoá khoáng đa lượng trong cơ thể.3.  

File đính kèm:

  • pptbai bao cao chat khoang full.ppt
Bài giảng liên quan