Báo cáo Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi - Phan Thế Việt
• Giáo dục đóng một vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi Quốc gia. Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII của Đảng cũng đã xem giáo dục là quốc sách hàng đầu.
• Phải chú trọng đến chất lượng dạy và học đặc biệt là chất lượng của học sinh.
• Lãnh đạo Phòng giáo dục huyện Tây Hòa rất quan tâm đến chất lượng giáo viên giỏi học sinh giỏi.
• Xã hội quan tâm đến chất lượng học sinh ? đạo tạo những con người phù hợp cho quá trình phát triển của đất nước phù hợp với hiện đại hóa và công nghiệp hóa.
• Từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan trên, vấn đề bồi dưỡng nhân tố con người mới là vấn đề hết sức cần thiết, đặc biệt trong giáo dục vấn đề chất lượng học sinh giỏi là điều kiện tiên quyết để đánh giá sản phẩm của người thầy.
• Tôi xin trình bày quý thầy, cô giáo một vài kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Hóa học.
h thu được cho tác dụng với HCl đủ tạo kết tủa keo trắng Na AlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaClLấy kết tủa,nung nĩng và điện phân nĩng chảy 2Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O 2 Al2O3 4Al + 3 O2Sau đĩ cho dung dịch HCl vào hỗn hợp Fe và Cu.Thì Cu khơng tác dụng tách được Cu Fe + 2HCl FeCl2 + H2Cho dung dịch NaOH vào lọc lấy kết tủa FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl Nung ở nhiệt độ cao ta thu được FeO Fe(OH)2 FeO + H2ODùng khí H2 khử ta thu được Fe FeO + H2 Fe + H2OA. BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC I . Tính theo công thức hóa học : AxByCz 1. Từ lượng chất tính lượng nguyên tố : VD: Tính lượng Fe và lượng oxy có trong 20 gam FeSO4 2. Từ lượng nguyên tố tính lượng chất : VD: Cần bao nhiêu kg URe (NH2)2 CO để có một lượng đạm (N) bằng 5,6 Kg 3. Từ lượng nguyên tố này tính lượng nguyên tố kia : VD: Có bao nhiêu kg canxi ứng với 49,6 kg phốt pho có trong Canxiđihyđrophotáphát Ca(H2PO4)2 4. Tính % các nguyên tố trong hợp chất : VD: Tính % các nguyên tố có trong Nhômsunfat Al2(SO4)3 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP III. Lập công thức hóa học hợp chất 1. Lập công thức bằng phân tử khối :VD: Một oxít của kim loại hóa trị III có khối lượng là 32gam tác dụng với 400ml dung dịch HCl 3M . Tìm công thức hóa học của o xít trên R2O3 + 6HCl 2 RCl3 + 3 H2O Tính ra được R = 56 vậy công thức Fe2 O3 2. Lập công thức bằng tỷ lệ phần trăm :VD. Tìm công thức hóa học của một hyđrôcácbon biết trong đó chứa 75% các bon và 25 % hy đrô . Biết tỷ khối hơi của nó với oxy bằng 0,5.II. Tìm nguyên tố : VD: Nguyên tố X có o xít cao nhất dạng X2O5. Hợp chất khí với hydrô của X chiếm 8,82% lượng Hyđrô .X là nguyên tố nào.3.Lập công thức hóa học bằng toán biện luận Bài tập: Hòa tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hóa trị II và có tỷ lệ mol là 1:1 bằng dung dịch HCl ta thu được 4,48 lít H2 ở đktc.HỏiA , B là các kim loạinào trong các kim loại sau :Mg , Ca , Ba , Fe , ZnHướng dẫn : Gọi a là số mol của mỗi kim loại MA và MB lần lượt là khối lượng mol của A và BPT: A + 2HCl ACl2 + H2 a a B + 2HCl BCl2 + H2 a a ta có hệ phương trình a.MA + a.MB = 8,9 a + a = 4,48 : 22,4 = 0,2molSuy ra: a(MA + MB) = 8,9 a = 0,1molTa có MA + MB = 8,9 : 0,1 = 89 gTa lập bảng để xét MA24405665MB65493324MA+MB898989895.DẠNG BÀI TOÁN PHA TRỘN DUNG DỊCH CÓ NỒNG ĐỘ KHÁC NHAU Ta có thể sử dụng phương pháp sơ đồ chéoC1% C2 – C CC2 C – C1m1 | C2 – C| =m2 | C – C1|VD:Cần bao nhiêu gam dung dịch NaCl 20%để cho vào 400 gam dung dịch NaCl 15% để được dung dịch NaCl 16%HƯỚNG DẪNÁp dụngphương pháp đường chéo20 16 -15= 1 1615 20 – 16 =4m1 : m2 = 1 : 4m1 = (400.1) : 4 = 100g4. Lập công thức bằng sự đốt cháy :VD: Đốt cháy hoàn toàn 3gam hợp chất hữu cơ A có chứa C,H,O ta thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O . Biết 1 lít hơi A ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 2,679 gam . Tìm công thức hợp chất A.HƯỚNG DẪN:Tinh phân tử khối của hợp chất A : = 60 Tính số mol của CO2 suy ra số mol của CTính số mol của H2O suy ra số mol của HTính khối lượng của C, tính khối lượng của H từ đó suy ra khối lượng của nguyên tố OLập tỉ lệ x: y : z tìm được công thức . C3H8OB. BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 1. BÀI TẬP HỖN HỢP :VD: Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu ,Fe, Mg nặng 20 gam được hòa tan hết bằng H2SO4 loãng, sau phản ứng thoát ra một khí A,và một dung dịch B và một chất rắn D. Thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn .Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 24 gam .Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 5 gam.Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại ban đầu Ta tính được lượng đồng : (5: 80) .64 =4g Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4 MgSO4 + 2KOH Mg(OH)2 + K2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Mg(OH)2 MgO + H2ODựa vào các phương trình ta lập hệ phương trình giải bài toán Khối lượng của Fe = 11,2 g Mg = 4,8 g HƯỚNG DẪN :Đồng không tan trong a xít H2SO4 chính là chất rắn D bị nung trong không khí . 2 Cu + O2 2 CuO *Dạng xác định theo tỷ lệ mol cacù chất tham giatạo sản phẩm Bài tập: Để hấp thu hoàn toàn 22,4lít CO2 (đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% ( D = 1,25g/ml).Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch ( giả sử sự hòa tan không thay đổi thể tích dung dịch )Hướng dẫn: Tính số mol CO2 = 1mol Tính số mol NaOH = 1,5 mol Tỷ lệ số mol của CO2 : NaOH = 1:1,5 như vậy muối tạo thành gồm 2 loại là NaHCO3 và Na2CO3 3NaOH + 2CO2 NaHCO3 + Na2CO3 + H2O 1,5 1 0,5 0,5 Dựa vào phương trình tính nồng độ mol của các muối 2. BÀI TOÁN VỀ LƯỢNG CHẤT DƯ: a. Viết phương trình hĩa học b. Tính khối lượng chất rắn A và lượng chất rắn D HƯỚNG DẪN :Tính số mol Mg = 0,1 , Fe = 0,2 , CuSO4 = 0,2 Mg + Cu SO4 MgSO4 + Cu Fe + Cu SO4 FeSO4 + Cu MgSO4 + 2 NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 FeSO4 + 2 NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 Mg (OH)2 MgO + H2O 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2OChất rắn A là ( Cu , Fe) dưChất rắn D là ( MgO , Fe2O3) Lập phương trình và tính được A = 12,8g Cu + 5,6g Fe = 18,4 gam D = 4g MgO + 8 g Fe2O3VD: Hòa tan 2,4 gam Mg và 11,2 g Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 2M thì tách ra một chất rắn A và nhận được dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa tách ra nung đến khối lượng không đổi trong không khí thu được a gam chất D. 3. BÀI TỐN CĨ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNGVD: Người ta điều chế C2H2 từ than và đá vôi theo sơ đồ phản ứng như sau: CaCO3 CaO CaC2 C2H2 Với hiệu suất của mỗi phản ứng ghi trên sơ đồ. a. Viết phương trinh hóa họcb. Tính lượng đá vôi có chứa 75% CaCO3 để điều chế được 2,24 m3 C2H2 ở điều kiện tiêu chuẩnHƯỚNG DẪN: - Hiệu suất cả quá trình là: 0,95 x 0,8 x 0,9 = 68,4 % Từ đó ta tính được lượng đá vôi cần dùng có chứa 75%.95%80%90%VD: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng là 5 gam trong 500 gam dung dịch AgNO3 4%. Sau khi phản ứng người ta lấy vật ra và thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 85%. a. Tính khối lượng của vật lấy ra sau khi làm khô. b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra khỏi dung dịch. Loại bài toán dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối. Nếu đề bài cho khối lượng tăng hoặc giảm so với khối lượng ban đầu ta thiết lập mối liên quan của ẩn số với giả thiết bài toán đã cho. * Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng thì ta lập phương trình đại số. m kim loại tăng = m kim loại giải phóng - m kim loại tan * Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm thì ta lập phương trình đại số. m kim loại giảm = m kim loại tan - m kim loại giải phóng.4. BÀI TOÁN VỀ TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNGHƯỚNG DẪN:5. BÀI TOÁN BIỆN LUẬNBiện luận hóa trị:VD: Hòa tan a gam kim loại chưa biết bằng 500 ml dung dịch HCl sau phản ứng thu được 11,2 lít H2 (đktc). Hỏi phải trung hòa axít dư trong dung dịch thu được bằng 100 ml Ca(OH)2 1M. Sau đóùâ cô cạn dung dịch còn lại 55,6 gam muối khan. Tính nồng độ mol của dung dịch axít đã dùng, tính a và xác định kim loại bị hòa tan.HƯỚNG DẪN: Tính số mol của Ca(OH)2 = 0,1 , số mol H2 = 0,5 2R + 2x HCl 2RClx + xH2 Ca(OH)2 + 2 HCl CaCl2 + 2H2O Giải ta được suy ra MR = 9x Biện luận x = 1 R = 9 (loại )Biện luận x = 2 R = 12 (loại )Biện luận x = 3 R = 27 (lấy ) vậy kim loại đó là nhôm.2. Biện luận so sánh VD: Một hỗn hợp nặng 16,2 gam gồm một kim loại kiềm A và Oxít của nó tan trong nước ta thu được một dung dịch B ta trung hòa hết 1/10 dung dịch B cần 200 ml H2SO4 0,15 M. Hỏi A là nguyên tố nào ? Khối lượng riêng phần của mỗi chất ban đầu có trong hỗn hợp là bao nhiêu.? - Viết phương trình diễn biến hóa học - Lập hệ phương trình. - Giải ta được : Na = 6,9 gam và Na2O = 9,3 gamHƯỚNG DẪN:III.NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua quá trình bồi dưỡng của thầy và tự học của học sinh trong 5 năm qua đơn vị Nguyễn Thị Định đã đạt được một số thành tích như sau :Số liệu về học sinh giỏi các cấp như sau:HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học : 2002 - 2003 4 / 4Năm học : 2003 - 2004 6 / 6Năm học : 2004 – 2005 7 / 8Năm học : 2005- 2006 12 / 20Năm học : 2006- 2007 17 / 19 :HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2002 -2003 : 3 giải ba ,1 giải khuyến khích Năm học 2003 -2004 : 2 giải khuyến khíchNăm học 2004 – 2005: 7 giải ( trong đó ) Lý thuyết : 2 giải ba , 2 giải nhì Thực hành: 1 giải nhì , 2 giải baNăm học 2005-2006: øcó 7 giải trong 2 giải nhì ,3 giải ba ,2 giải KKNăm học 2006 -2007: 2 giải nhì , 2 giải 3 Trên đây chỉ là những kết quả hết sức khiêm tốn nhưng bản thân tôi đã cố gắng hoàn thành trách nhiệm * BÀI HỌC KINH NGHIỆM -Từ những kết quả đạt được một phần nào đã làm thay đổi nhận thức của một bộ phận giáo viên và học sinh trong tòan nhà trường -Đã dấy lên phong trào học sinh giỏi của đơn vị trong những năm qua -Học sinh từng bước tiếp thu tốt , nâng cao chất bộ môn , lòng say mê ham học hỏi với bộ môn hóa học -Cần chọn những học sinh say mê và ham học với bộ môn hóa học Trên đây là những kinh nghiêm nhỏ của bản thân tôi trong quá trình thực hiện đã rút ra , chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết . Kính mong quí thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp cùng xây dựng và góp ý cho chuyên đề được đầy đủ hơn Cuối cùng tôi xin kính chúc quí thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp sức khỏe và hạnh phúc
File đính kèm:
- Chuyen de boi duong hoc sinh gioi Hoa.ppt