Báo cáo đổi mới công tác lập kế hoạch - Kế hoạch triển khai kiềm chế lạm phát
I. Văn bản chỉ đạo
Căn cứ Chỉ thị số 751/CT-TTg ngày 03/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 ;
Căn cứ Công văn số 233/BKH-LĐVX ngày 12/01/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hỗ trợ xây dựng kế hoạch 5 năm về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và các kế hoạch ngành có ưu tiên vấn đề trẻ em;
Căn cứ Công văn số 598/UBND -VX ngày 10/02/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận triển khai thực hiện văn bản số 233 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Căn cứ Chỉ thị số 23-CTr/TU ngày 30/12/2010 của tỉnh Ủy về phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
BAÛN ÑOÀ HAØNH CHAÙNH TÆNH NINH THUAÄNI. Văn bản chỉ đạoI. Văn bản chỉ đạo Căn cứ Chỉ thị số 751/CT-TTg ngày 03/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015 ; Căn cứ Công văn số 233/BKH-LĐVX ngày 12/01/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hỗ trợ xây dựng kế hoạch 5 năm về phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và các kế hoạch ngành có ưu tiên vấn đề trẻ em; Căn cứ Công văn số 598/UBND -VX ngày 10/02/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận triển khai thực hiện văn bản số 233 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Căn cứ Chỉ thị số 23-CTr/TU ngày 30/12/2010 của tỉnh Ủy về phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020. 1. Tập huấnII. Tình hình triển khai - Đã được tập huấn xây dựng khung KH và khung theo dõi giám sát – đánh giá kế hoạch 5 năm 2011-2015. - Tham gia 3 khóa tập huấn về kỹ năng lập KH theo phương pháp mới, trong đó có lồng ghép các vấn đề về trẻ em vào kế hoạch phát triển ngành. - Tham gia tập huấn theo dõi, giám sát và đánh giá kế hoạch và xây dựng kế hoạch theo dõi, giám sát và đánh giá kế hoạch 5 năm 2011 - 2015 và năm 2011 cho đơn vị. - Tổ chức tham vấn kế hoạch 5 năm 2011 – 2015 của tỉnh và hoàn thiện khung KH và bản kế hoạch 5 năm cho ngành.1. Tập huấn2. Nhận xét chung 2.1 Đổi mới về tư duy, nhận thức + Khẳng định công tác lập KH+ Thay đổi tư duy công tác lập KH+ Nhận thức vai trò công tác KH 2.2 Nội dung KH sau tham vấn + Đồng thuận các bên có liên quan.+ Được lãnh đạo ngành quan tâm.+ Vấn đề TE được lồng ghép. + Nắm phương pháp lập KH.+ Bản KH khả thi, sát thực tế.+ Chất lượng KH được cải thiện.+ Nhóm nòng cốt đóng v.trò tích cực 1. Tập huấn2. Nhận xét chung 3. Những mặt tồn tại, khó khăn III. Bài học kinh nghiệm và yếu tố thành công 1. Bài học kinh nghiệm - Sự quan tâm và chỉ đạo của Lãnh đạo tỉnh đối với việc đổi mới lập kế hoạch; Hiểu những hạn chế về công tác KH hiện nay và ủng hộ chủ trương đổi mới là cực kỳ quan trọng. - Năng lực cán bộ là yếu tố quan trọng, đặc biệt nhóm Kỹ thuật nòng cốt phải mạnh, ổn định đồng thời được sự hỗ trợ của Lãnh đạo các ngành là yếu tố chủ chốt cho các hoạt động đổi mới Kế hoạch đạt hiệu quả. - Đổi mới KH cần đồng bộ là giữa KH cấp ngành, cấp huyện và KH cấpTỉnh. Tạo sự đồng thuận về nhận thức và đồng bộ về hoạt động. - Hướng dẫn về quy trình, phương pháp, biểu mẫu kế hoạch: Cấp trên cần có các hướng dẫn rõ ràng. III. Bài học kinh nghiệm và yếu tố thành công 1. Bài học kinh nghiệm2. Các yếu tố thành công - Có sự hỗ trợ tích cực của UNICEF và Bộ KHĐT, đặc biệt là của các đơn vị tư vấn TW; Thể chế hoá văn bản 233 của Bộ KH-ĐT và văn bản 598 của UBND tỉnh. - Sự ủng hộ, quan tâm chỉ đạo của UBND tỉnh và sự hợp tác của các sở, ngành, huyện, thị, thành phố, cộng đồng dân cư trong việc triển khai các hoạt động. - Sự tham gia rất nhiệt tình của đội ngũ Cán bộ làm Kế hoạch. - Năng lực và ý thức trách nhiệm của phần lớn thành viên các Nhóm Nòng cốt là cao đối với việc được giao.Một số kiến nghịUNICEFF BỘ GD-ĐT NGÀNH ĐẢNG, HĐND, UBND - Tiếp tục hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật, thường xuyên trong trao đổi thông tin với Ban QLDA để hỗ trợ kịp thời.- Tập huấn quy chế chung quản lý chương trình, dự án hợp tác Việt Nam – LHQ (HPPMG) cho các Tiểu ban, trong đó cần hướng dẫn rõ việc chuyển giao giữa Quy chế cũ và mới.- Việc cung cấp thiết bị cần yêu cầu nhà thầu vận chuyển, giao hàng đúng, đạt yêu cầu của UNICEF; Để tránh những bất cập đề nghị giao cho các tỉnh mua sắm. - Thể chế hoá từ Trung ương: Nghị định, thông tư, quyết định – về các nội dung đổi mới công tác lập KH. - Đổi mới quy trình lập kế hoạch hiện nay. Bộ nên cân nhắc thời điểm yêu cầu nộp văn bản kế hoạch 5 năm và hàng năm.- Phối hợp với các Bộ, Ngành Trung ương sớm ban hành hệ thống bộ chỉ tiêu, chỉ số kế hoạch thống nhất của các ngành, để địa phương chỉ xây dựng 1 bản kế hoạch hàng năm và 5 năm theo thời điểm nhất định (hiện nay địa phương đang phải xây dựng 2 bản kế hoạch: 1 bản của tỉnh và 1 bản của bộ và khác nhau về thời điểm, khác nhau về chỉ số, gặp rất nhiều khó khăn cho địa phương).- Các cơ quan của bộ chấp nhận văn bản kế hoạch đổi mới (dạng khung kế hoạch) để tránh tình trạng có 2 bản kế hoạch song song như hiện nay. - Chỉ đạo các cấp các ngành quyết tâm đổi mới đồng bộ công tác lập kế hoạch phát triển địa phương.- Tiếp tục thể chế hoá bằng các Quyết định, hướng dẫn.- Quy định trách nhiệm của lãnh đạo đơn vị về đổi mới công tác lập kế hoạch;- Gắn kết tốt hơn quy trình thông qua các quyết định quan trọng (Nghị quyết, Quyết định, Kế hoạch phát triển..): để phát huy tốt chức năng tham mưu và tổ chức điều hành của kế hoạch. Hạn chế các quyết định chủ quan.- Chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ, đơn vị trong ngành thực hiện chu trình kế hoạch theo tư duy – phương pháp mới.- Quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao năng lực lập kế hoạch cho cán bộ kế hoạch.- Bố trí cán bộ phù hợp và tương đối ổn định để phục vụ cho công tác lập, thực hiện, theo dõi – đánh giá kế hoạch.Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- KH triển khai kiềm chế lạm phát.ppt
- 1.bao cao.doc
- Tồn tại khó khăn.doc