Báo cáo Giáo dục kỹ năng sống ở nhà trường Phổ thông
Nội dung báo cáo
Quan niệm về kỹ năng sống
Tên gọi và cách phân loại
Các hình thức giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường phổ thông
Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống
Những yếu tố cần quan tâm của giáo dục kỹ năng sống
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Nội dung báo cáo Quan niệm về kỹ năng sống Tên gọi và cách phân loại Các hình thức giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường phổ thông Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống Những yếu tố cần quan tâm của giáo dục kỹ năng sống Quan niệm về Kỹ năng sống (Life skills) Tổ chức Y tế thế giới : Là các khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive) Giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày UNICEF: là tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình hành vi mới . Tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức , hình thành thái độ và kỹ năng Quan niệm về Kỹ năng sống (Life skills) UNESCO: Kỹ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục Học để biết (Learning to know) : kỹ năng tư duy , như giải quyết vấn đề , tư duy phê phán , ra quyết định , nhận thức được hậu quả Học làm người (Learning to be) : các kỹ năng cá nhân , như ứng phó với căng thẳng , cảm xúc , tự nhận thức , tự tin Học sống và tương tác với người khác (learning to live together) :các kỹ năng xã hội , như giao tiếp , thương lượng , tự khẳng định , hợp tác , làm việc theo nhóm , thể hiện sự cảm thông Học làm : ( Learning to do) : kỹ năng thao tác công việc và các nhiệm vụ Kỹ năng sống được định nghĩa là kỹ năng tự quản bản thân và kỹ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống , học tập và làm việc hiệu quả Có nhiều tên gọi và cách phân loại khác nhau của KNS Không có cách phân loại tuyệt đối của Kỹ năng sống . Ví dụ : Kỹ năng tâm lý xã hội (Social Emotional skills) Tự nhận thức Nhận thức xã hội Tự điều chỉnh Ứng xử và điều chỉnh các mối quan hệ Ra quyết định một cách có trách nhiệm Kỹ năng cá nhân , lĩnh hội và tư duy (Personal learning and Thinking skills) Biết tự đặt vấn đề , tự hỏi Suy nghĩ sáng tạo Biết học hỏi và tự phản ảnh Kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng làm chủ bản thân Có khả năng tham gia hiệu quả Kỹ năng sống (Life Skills) Tổ chức Y tế Thế giới: Tự nhận thức Tư duy sáng tạo Giải quyết vấn đề Kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác Ứng phó với tình huống căng thẳng và cảm xúc Biết cảm thông Tư duy bình luận , phê phán Ra quyết định Giao tiếp hiệu quả Thương thuyết Có những tên gọi khác nhau của cùng một kỹ năng ( ví dụ : Giải quyết vấn đề , ứng xử với tình huống ) Các kỹ năng liên quan và củng cố cho nhau . Ví dụ : Tư duy sáng tạo góp phần giúp cho việc giải quyết vấn đề và ra quyết định hiệu quả hơn Một kỹ năng có được nhờ sự kết hợp nhiều kỹ năng : Ví dụ : Kỹ năng kiên định có được nhờ giao tiêp tự tin, kỹ năng thương thuyết hiệu quả , biết ứng phó với tình huống Trong quá trình ra quyết định , cá nhân cần nhận diện vấn đề , phân tích hậu quả của các chọn lựa đồng thời xem xét giá trị/chuẩn mực của bản thân và gia đình Các hình thức giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường phổ thông Dạy thành môn học riêng Tích hợp vào một môn học Tích hợp vào các môn học Lồng ghép vào các hoạt động ngoại khóa và các hoạt động giáo dục của nhà trường Lợi ích của giáo dục kỹ năng sống Giúp người học có được các kỹ năng thực tế để ứng xử hiệu quả , tự tin và có trách nhiệm trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày Giúp người học có các mối quan hệ tích cực và hợp tác Giúp hình thành và thay đổi hành vi nhất là liên quan đến sức khỏe và cuộc sống khỏe mạnh . Kỹ năng Bối cảnh Phương pháp Tiếp cận giúp hình thành kỹ năng Bối cảnh áp dụng tiếp cận kỹ năng sống Phương pháp dạy và học trong tiếp cận kỹ năng sống Giáo dục kỹ năng sống cần quan tâm đến những yếu tố nào ? Kỹ năng Bối cảnh Phương pháp Kỹ năng chung : liên quan nói chung đến cuộc sống hàng ngày có thể dùng trong nhiều tình huống để giải quyết vấn đề gặp phải Kỹ năng cụ thể liên quan đến vấn đề / nội dung cụ thể Giáo dục kỹ năng sống cần quan tâm đến những yếu tố nào ? Trình bày suy nghĩ/ý tưởng Tìm kiếm thông tin Thể hiện sự cảm thông Tự nhận thức Thương thuyết hiệu quả Giao tiếp tự tin Ứng phó Giao tiếp Tư duy bình luận phê phán Ra quyết định Kiên định Phân tích các chọn lựa Đưa ra quyết định Thương lượng Nhận diện , phân tích vấn đề Phân tích đối chiếu Lắng nghe tích cực và xem xét các quan điểm Trình bày suy nghĩ ý tưởng Tìm kiếm thông tin Tự tin Tìm kiếm sự giúp đỡ Xác định giá trị bản thân Đảm nhận trách nhiệm Tìm kiếm sự giúp đỡ Thuơng lượng Bối cảnh Kiến thức Thái độ và giá trị Kỹ năng sống ( Chủ đề gì ? Nội dung gì ? Bài gì ? Hoạt động gì ) Về vấn đề gì? Đối với vấn đề gi? Để làm gì? Kết quả học tập kỹ năng Phương pháp Giáo dục kỹ năng sống cần quan tâm đến những yếu tố nào ? Bối cảnh áp dụng tiếp cận kỹ năng sống Bối cảnh là tình huống thực tế qua đó người học được trải nghiệm và thực hành để hình thành kỹ năng sống cụ thể . Ví dụ : qua sưu tập tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường , học sinh rèn luyện kỹ năng hợp tác , phân tích ( nguyên nhân , hậu quả ), từ đó có chọn lựa và quyết định về hành vi của bản thân để bảo vệ môi trường Quá trình trải nghiệm thực tế càng thường xuyên , lặp đi lặp lại sẽ giúp tăng cường kỹ năng sống Thực hành kỹ năng qua hoạt động tại lớp là bước đầu để hình thành kỹ năng , tuy nhiên cần có tình huống trong cuộc sống để giúp các em củng cố kỹ năng đã học được Kỹ năng sống không thể có được thông qua đọc sách Phương pháp dạy và học hiệu quả hơn Lấy trẻ em làm trung tâm Tương tác và cùng tham gia Cung cấp kiến thức , đồng thời hình thành thái độ và kỹ năng Tiếp cận kỹ năng sống được vận dụng trong thực tế như thế nào ? Kỹ năng Khung cảnh Phương pháp Các phương pháp cùng tham gia được vận dụng trong quá trình giảng dạy để giúp hình thành kỹ năng và tác động đến thái độ của học sinh bao gồm Thảo luận lớp Động não Tham khảo ý kiến Minh họa và thực hành có hướng dẫn Đóng vai Làm việc theo nhóm nhỏ Trò chơi giáo dục Phân tích tình huống Kể chuyện Tranh luận Thực hành kỹ năng sống liên quan đến tình huống cụ thể Vẽ , nhạc , kịch , nhảy/múa Vẽ sơ đồ quyết định hoặc vẽ cây vấn đề Mô hình dạy và học kỹ năng sống 4 Giai đoạn dạy và học kỹ năng sống Giai đoạn 1: Khám phá - Tìm hiểu kinh nghiệm/hiểu biết của người học về những việc hoặc sự kiện đã diễn ra trong cuộc sống Giai đoạn 2 : Kết nối - Giới thiệu thông tin mới và các kỹ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (= chương trình học thực tiễn/thực tế ) Giai đoạn 3 : Thực hành - gồm các hoạt động yêu cầu thực hành kỹ năng mới dưới sự hướng dẫn ( đóng vai , phân tích tình huống , nghiên cứu trường hợp ) và xử lý phân tích để giúp người học tự phản ảnh và suy nghĩ ( cách áp dụng kỹ năng mới vào các tình huống thực tế trong cuộc sống Giai đoạn 4 : Áp dụng - Áp dụng các kỹ năng mới học được trong lớp học và bên ngoài phạm vi lớp học , liên kết với các tình huống thực trong cuộc sống trong đó có sự tương tác với bạn bè , gia đình và cộng đồng (= học thực tế )
File đính kèm:
- bao_cao_giao_duc_ky_nang_song_o_nha_truong_pho_thong.ppt