Báo cáo Hệ sinh thái đồng ruộng

I.Khái niệm hệ sinh thái đồng ruộng

 Hệ sinh thái đồng ruộng là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì dựa trên các quy luật khách quan của tự nhiên, với mục đích thỏa mãn những nhu cầu trên nhiều mặt và ngày càng tăng của mình.

-Cây lúa thường được canh tác trên diện rộng theo mùa vụ nên các vi sinh vật rất đa dạng.

--Chu kỳ sinh trưởng của cây lúa ngắn,thế nên cân bằng giữa các sinh vật chỉ là tạm thời so với sự cân bằng giữa các sinh vật ở hệ sinh thái cây trông lâu năm.

--Sự cân bằng sinh thái đồng ruộng rất dễ bị phá vỡ do nông dân dễ dàng áp dụng các loại nông dược để giết hại dịch hại lẫn thiên địch.

-Vì vậy cần hiểu biết về những nguyên tắc trên ruộng lúa để đảm bảo được mối cân bằng trong hệ sinh thái ruộng lúa.

Những thành phần chính của hệ sinh thái đồng ruộng

-Yếu tố phi sinh vật: Bao gồm ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước.

Đây là những yếu tố cần thiết cho sự sống của cây lúa, chúng thay đổi theo ngày, tháng, năm, mùa vụ, tác động mạnh đến yếu tố sinh vật.

Yếu tố sinh vật: gồm cây kí chủ, dich hại và thiên địch

+Cây lúa: Cây lúa tạo nên tiểu vùng khí hậu, là nguồn thức ăn và nơi cư trú cho các loài dịch hại khác nhau và thiên địch của chúng.

+Dịch hại: Gồm sâu hại, cỏ dại, chuột, ốc bưu vàng, nhện hại, nấm, vi khuẩn, virut.

+Thiên địch: Là những sinh vật sống lấy dịch hại làm nguồn thức ăn như côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh, bệnh ký sinh cá, tôm, ếch, nhái, chim, giun và các loại vi sinh vật sống trong đất.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Hệ sinh thái đồng ruộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Nguyễn Thị Ánh 
Trần Thị Hòa 
Trần Thị Thanh Ngọc 
Chào mừng các bạn đến với bài thuyết trình hôm nay 
I.Khái niệm hệ sinh thái đồng ruộng 
 Hệ sinh thái đồng ruộng là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì dựa trên các quy luật khách quan của tự nhiên, với mục đích thỏa mãn những nhu cầu trên nhiều mặt và ngày càng tăng của mình. 
-Cây lúa thường được canh tác trên diện rộng theo mùa vụ nên các vi sinh vật rất đa dạng. 
--Chu kỳ sinh trưởng của cây lúa ngắn,thế nên cân bằng giữa các sinh vật chỉ là tạm thời so với sự cân bằng giữa các sinh vật ở hệ sinh thái cây trông lâu năm. 
--Sự cân bằng sinh thái đồng ruộng rất dễ bị phá vỡ do nông dân dễ dàng áp dụng các loại nông dược để giết hại dịch hại lẫn thiên địch. 
- Vì vậy c ần hiểu biết về những nguyên tắc trên ruộng lúa để đảm bảo được mối cân bằng trong hệ sinh thái ruộng lúa. 
Hình ảnh người nông dân thăm ruộng lúa 
II.Những thành phần chính của hệ sinh thái đồng ruộng 
- Yếu tố phi sinh vật : Bao gồm ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước... 
Đây là những yếu tố cần thiết cho sự sống của cây lúa, chúng thay đổi theo ngày, tháng, năm, mùa vụ, tác động mạnh đến yếu tố sinh vật. 
Hình ảnh yếu tố phi sinh vật 
Yếu tố sinh vật: gồm cây kí chủ, dich hại và thiên địch 
+Cây lúa: Cây lúa tạo nên tiểu vùng khí hậu, là nguồn thức ăn và nơi cư trú cho các loài dịch hại khác nhau và thiên địch của chúng. 
+Dịch hại: Gồm sâu hại, cỏ dại, chuột, ốc bưu vàng, nhện hại, nấm, vi khuẩn, virut. 
+Thiên địch: Là những sinh vật sống lấy dịch hại làm nguồn thức ăn như côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh, bệnh ký sinh cá, tôm, ếch, nhái, chim, giun và các loại vi sinh vật sống trong đất. 
IV. Thống kê các loài sống trong hệ sinh thái đồng ruộng 
- Bò, chim, Châu chấu, bướm, chuồn chuồn, ong, chuột, rắn, ếch, nhái, bọ rùa, bọ ngựa, thạch sùng... 
- Sâu đục thân, rầy nâu, rầy trắng, sâu cuốn lá nhỏ,... 
- hến, ốc bươu vàng,... 
Loài chiếm ưu thế là lúa chiếm diện tích lớn nhất. 
Xét hệ sinh thái đồng ruộng trong 100 m2 
Loài chiếm ưu thế là cây lúa chiếm khoảng 90% 
Một số thức vât khác ( cỏ, ...) chiếm 2% 
CÒn lại là động vật ( bò, chim , sâu, ếch) chiếm 8% 
Như vậy hệ sinh thái đồng ruộng có sự đa dạng vè thành phần loài. 
 Con hến 
 châu chấu 
Trứng ốc bưu vàng 
 Sâu ăn lúa 
Chuồn chuồn 
Các Mối quan hệ sinh vật với sinh vật 
I .Quan hệ khác loài 
 1. * Quan hệ cạnh tranh 
2. *Quan hệ hỗ trợ 
3. *Quan hệ kí sinh - vật chủ 
II Quan hệ cùng loài 
 1. *Quan hệ cạnh tranh 
 2 *Quan hệ hỗ trợ 
Quan hệ cạnh tranh 
Trong hệ sinh thái đồng ruộng, lúa và thực vật khác (cỏ dại) có mối quan hệ cạnh tranh với nhau 
Hình ảnh bèo hoa dâu QH hỗ trợ với lúa 
Ở hệ sinh thái đồng ruộng, vi khuẩn lam sống cộng sinh với bèo hoa dâu có trên bề mặt nước giúp cố định đạm cung cấp nguồn đạm cho lúa. 
Quan hệ kí sinh 
Khi cây lúa sống ở điều kiện tốt nhất thì kí sinh có thể có, gặp điều kiện thuận lợi kí sinh phát triển rất mạnh tạo thành dịch và hại lúa. Khi trở thành bệnh dịch, một diện tích lớn lúa sẽ bị ảnh hưởng, làm giảm khả năng phát triển của cây và giảm năng suất lúa. 
Quan hệ cạnh tranh giữa các cây lúa 
Giữa những cây lúa với nhau cũng có sự cạnh tranh nhau về chất dinh dưỡng, nguồn sáng do vậy có hiện tượng tự tỉa thưa. 
Quan hệ hỗ trợ ở lúa 
Mối quan hệ này thể hiện khi gặp điều kiện bất lợi từ môi trường, chúng sẽ tăng khả năng chống chịu lên. Chẳng hạn khi gặp hạn, chúng sẽ giữ độ ẩm tốt hơn, còn khi gặp bão, lũ, gió chúng sẽ giúp nhau đứng mà không bị đổ. 
Quan hệ vật ăn thịt con mồi 
- Khi sâu, châu chấu... phát triển mạnh là nguồn thức ăn dồi dào cho các con vật khác. 
Ví dụ: Bọ ngựa ăn châu chấu,... 
1.Mô hình chuỗi thức ăn cơ bản 
Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ bậc 1 → Sinh vật tiêu thụ bậc 2 → Sinh vật tiêu thụ bậc 3 ... 
2.Một số lưới, chuỗi thức ăn 
a.Lưới thức ăn 
Lúa → Châu chấu → Ếch → Rắn 
Lúa → Sâu đục thân → Chuồn chuồn → Chim → Người 
Lúa → Bọ xít đen → Ong đen → Thạch sùng → Rắn → Người 
Lúa → Sâu cuốn lá → Nhện ăn thịt → Cá → Rắn → Chim bắt rắn 
Lúa → Rầy nâu →Bọ rùa → Ong mát đỏ 
Lúa → Sâu đục thân 2 chấm → Hổ trùng → Thạch sùng → Rắn 
Châu chấu 
Chuột đồng 
Rắn 
rầy 
 cây lúa 
Cây cỏ 
Con kiến 
Tắc kè 
→ 
→ 
→ 
→ 
→ 
→ 
Môi trường nông nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến các loài dịch hại xuất hiện trên lúa. Các yếu tố tự nhiên của môi trường như là thời tiết, tiểu khí hậu, cây trồng sẵn có, sự tác động của thiên địch, tác động của con người... có ảnh hưởng trực tiếp tới các quần thể của sâu bệnh hại trong ruộng lúa. 
Hiện nay hệ sinh thái đang bị đe doạ do con người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thường xuyên, dẫn tới môi trường bị ô nhiễm và một số loài dịch hại có khả năng kháng thuốc. 
Người dân phun thuốc BVTV 
Sự ô nhiễm hệ sinh thái đồng ruộng 
hệ sinh thái Đồng ruộng hiện nay 

File đính kèm:

  • pptbao_cao_he_sinh_thai_dong_ruong.ppt
Bài giảng liên quan