Báo cáo Môi trường

Giáo dục môi trường (Environmental Education) là một quá trình tạo dựng cho con người những nhận thức và mối quan tâm đến môi trường và các vấn đề môi trường, sao cho mỗi người đều có đầy đủ kiến thức, thái độ, ý thức và kỹ năng để có thể hoạt động một cách độc lập, hoặc phối hợp, nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề môi trường của hiện tại và ngăn chặn những vấn đề có thể nảy sinh trong tương lai.

(Hội nghị Liên Chính phủ lần thứ nhất về GDMT tại Tbilisi, Gruzia, năm 1997)

 

ppt25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1.Giáo dục môi trường là gì?Giáo dục môi trường (Environmental Education) là một quá trình tạo dựng cho con người những nhận thức và mối quan tâm đến môi trường và các vấn đề môi trường, sao cho mỗi người đều có đầy đủ kiến thức, thái độ, ý thức và kỹ năng để có thể hoạt động một cách độc lập, hoặc phối hợp, nhằm tìm ra giải pháp cho những vấn đề môi trường của hiện tại và ngăn chặn những vấn đề có thể nảy sinh trong tương lai.(Hội nghị Liên Chính phủ lần thứ nhất về GDMT tại Tbilisi, Gruzia, năm 1997)2.Sự cần thiết phải thực hiện GDMT-Tổng số học sinh Việt Nam chiếm khoảng ¼ số dân cả nước tác động vào lực lượng dân số quan trọng này-Giúp học sinh nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và trở thành các thành viên tích cực tuyên truyền về bảo vệ môi trường của đất nước.3.Mục tiêu của GDMT trong nhà trườngHiểu biết về MT-Vấn đề-Nguyên nhân-Hậu quảThái độ đúng về MT-Quan tâm-Ứng xửKhả năng hành động có hiệu quả trong MTKỹ năng tổ chức hành động trong MT4.Phương thức đưa nội dung GDMT vào chương trình và SGK phổ thôngPhương thức đưa nội dung GDMT1.Lồng ghépCT môn học liên quan đến nội dung GDMT3.Bộ môn riêng biệt-Xây dựng một giáo trình GDMT có hệ thống và trở thành môn học riêng2.Tích hợp-Cấu trúc CT, SGK các môn học thay đổi phù hợp với việc đưa GDMT vào CT.-Nội dung GDMT trở thành một bộ phận kiến thức không thể thiếu được của môn học.5.Phương thức tích hợp với ba mức độ:-Mức độ toàn phần: nội dung bài học phù hợp hoàn toàn với nội dung GDMT, thể hiện bằng bài riêng.-Mức độ bộ phận: chỉ có một phần có nội dung GDMT, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn-Mức độ liên hệ: tuỳ nội dung bài học mà có thể liên hệ, bổ sung GDMT vào bài học.6.Hình thức tổ chức và PPGDMT trong nhà trường:-Trên lớp: +Trong lớp: Cải tiến PPGD, áp dụng PPDH tích cực: thảo luận nhóm, đóng vai,+Ngoài lớp: vườn trường, đồng ruộng, các nhà máy, xí nghiệp,-Ngoại khóa: báo cáo, tìm hiểu thực tế địa phương, tham quan,7.Phương Pháp Giáo Dục Môi Trường:- PP giảng giải, đàm thoạiPP động nãoPP Hợp tác theo nhómPP đóng vai,8.Tổ chức ngoại khóa:-Báo cáo ngoại khóa (viết thu hoạch sau khi đi tham quan)-Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu MT-Tham gia các hoạt động tuyên truyền GDMT9.ND GDMT có thể khai thác trong SGKSTTVấn đề MT1DS-TNTN-MT2Sử dụng TNTN3Suy giảm tính đa dạng sinh học 4Ô nhiễm MT5Biến đổi khí hậu6Thiên tai tự nhiên 7Đô thị hoá và MT8Phát triển KT và bảo vệ MT Hiệu ứng nhà kính là gì?"Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính".Biến đổi khí hậu là gì?"Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo". Ô nhiễm không khí là gì? "Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)". Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí a.Nguồn tự nhiên: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên b. Nguồn nhân tạo: Quá trình đốt nhiên liệu thải ra, Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí Clorofluorocacbon (viết tắt là CFC): CFC là những hoá chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp và từ đó xâm nhập vào khí quyển CFC 11 hoặc CFCl3 hoặc CFCl2 hoặc CF2Cl2 (còn gọi là freon 12 hoặc F12) là những chất thông dụng của CFC CFC có tính ổn định cao và không bị phân huỷ. Khi CFC đạt tới thượng tầng khí quyển chúng sẽ được các tia cực tím phân huỷ. Tốc độ phân huỷ CFC sẽ rất nhanh nếu tầng ôzôn bị tổn thương và các bức xạ cực tím tới được những tầng khí quyển thấp hơn. Nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng Ozon?Dung dịch freon thể lỏng (thường gọi là "gas") có trong tủ lạnh. Dung dịch freon có thể bay hơi thành thể khí. Khi chuyển sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyển Trái đất và phá vỡ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon.Mưa axit là gì?Nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rất nhiều khí nitơ. Trong quá trình đốt có thể sinh ra các khí Sunfua đioxit (SO2), Nitơ đioxit (NO2). Các khí này hoà tan với hơi nước trong không khí tạo thành các hạt axit sunfuaric (H2SO4), axit nitơric (HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Ða dạng sinh học là gì?"Ða dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên". Ðất ngập nước là gì?"Ðất ngập nước bao gồm: những vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, những vực nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, những vùng ngập nước tạm thời hay thường xuyên, những vực nước đứng hay chảy, là nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả những vực nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp". Vì sao có Ngày Môi trường Thế giới?Ðại Hội đồng Liên Hợp Quốc sáng lập Ngày Môi trường Thế giới năm 1972, đánh dấu ngày khai mạc Hội nghị Stockholm về Môi trường con người (5/6/1972), đây cũng là ngày Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) ra đời.Xanh hoá nhà trường là gì?Trong chương trình Vì sự thay đổi (Chương trình 21) của Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất ở RiO năm 1992, phần nói về trẻ em và thanh niên trong sự nghiệp phát triển bền vững đã nêu:"Trẻ em chiếm tới gần một nửa dân số ở nhiều nước ÐANG PHÁT TRIỂN. Ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá, trẻ em rất dễ bị tổn thương do ảnh hưởng của suy thoái môi trường.Thanh niên chiếm tới một phần ba dân số thế giới và họ cần phải có tiếng nói trong việc xác định tương lai của mình. Vai trò tích cực của họ trong việc bảo vệ môi trường và tham gia trong các quyết định về môi trường và phát triển là hết sức quan trọng đối với sự thành công lâu dài của Chương trình Hành động 21". Xanh hoá nhà trường phải được hiểu đầy đủ, đó là Xanh - Sạch - Ðẹp trong nhà trường 

File đính kèm:

  • pptbao cao moi truong.ppt