Báo cáo Mưa axit

MƯA AXIT XẢY RA Ở ĐÂU?

•Ở các khu vực công nghiệp hay những khu vực có khí quyển bị ô nhiễm do hơi đốt và khói các nhà

 máy thải ra.

•Nước mưa kết hợp với các khí cacbonic trong không khí tạo thành axit .

•Nước mưa cũng kết hợp với khí thải của các nhà máy-có thể bị gió mang đi đến những vùng rất xa

 khu vực bị ô nhiễm đó

•Những cơn mưa axit đẩy nhanh quá trình ăn mòn.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2366 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Mưa axit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÁO CÁO MƯA AXIT SỰ TÀN PHÁDanh sách thành viênNguyễn Lê Uyển NhưĐào Duy LongNguyễn Thị Mỹ PhúcTrần Nhật ThảoHà Thanh UyênMƯA AXITMƯA AXIT LÀ GÌ?Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6.Mưa axít là sự lắng đọng thành phần axít trong những cơn mưa, sương mù, tuyết, băng, hơi nước..v.v. MƯA AXIT XẢY RA Ở ĐÂU?Ở các khu vực công nghiệp hay những khu vực có khí quyển bị ô nhiễm do hơi đốt và khói các nhà máy thải ra.Nước mưa kết hợp với các khí cacbonic trong không khí tạo thành axit . Nước mưa cũng kết hợp với khí thải của các nhà máy-có thể bị gió mang đi đến những vùng rất xa khu vực bị ô nhiễm đóNhững cơn mưa axit đẩy nhanh quá trình ăn mòn. Nguyên nhân gây ra mưa axitCác nhà khoa học đều khẳng định đó là do “các hoạt động của con người gây nên”. Axit ngưng tụ, hoà trong mưa, tuyết, sương, là sản phẩm phụ của quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch. Hiện tượng mưa axit trong tự nhiên như những vụ phun trào của núi lửa, hay các đám cháy QUÁ TRÌNH TẠO NÊN MƯA AXITDiễn ra theo các phản ứng hoá học sau:	1)Lưu huỳnh: +Quá trình đốt cháy lưu huỳnh 	S + O2 → SO2	+Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxít: 	SO2 + OH → HOSO2 	+Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2 và O2:	 	 	HOSO2 + O2 → HO2 + SO3 	+Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước: 	 	SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)	=> Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít. 	2)Nitơ: 	N2 + O2 → 2NO	2NO + O2 → 2NO2	3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k)Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít. Mưa axit-hệ quả làm môi trường ô nhiễmMƯA AXIT LỢI HAY HẠI?Đại dương có bị axit hoá?Khu rừng sau trận mưa axitMưa axit tàn phá môi trường sống Mưa axit rất nguy hại đến môi trường sống, ảnh hưởng đến hệ thống khí quyển,trong bảo tồn di tích lịch sử...Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các đại dương trên thế giới đang ngày càng có nhiều axit, đe dọa đến đời sống nhiều sinh vật biển và hệ sinh vật của Trái đất.Một áp -phích cảnh báo mưa axítMưa axit không phải lúc nào cũng có hại	1)Mưa axit làm mát trái đất: 	Những cơn mưa chứa axit sunphuaric làm giảm phát thải methane từ những đầm lầy, nhờ đó hạn chế hiện tượng trái đất nóng lên. 	2)Cân bằng hệ sinh thái rừng:	Sự thiếu vắng các trận mưa axit cũng có thể gây ra nhiều vấn đề với môi trường.	Vì lượng cacbon dioxide ngày càng tăng trong sông suối là loại khí gây ra quá trình axit hoá ở các nguồn nước tinh khiết.Đầm lầy-nơi sản sinh khí metan	Khu đầm lầyBIỆN PHÁPCác nhà máy nhiệt điện phải lắp đặt thiết bị khử sunphuaCác nước phát triển đang nghiên cứu xây dựng thuế bảo vệ môi trường không khí- “thuế cacbon” áp dụng để giảm thiểu khí thảiXây dựng các công trình nghiên cứu khoa học và các dự án liên quan đến mưa axitCần phải sử dụng một hệ thống tổng thể các chính sách,biện pháp và các công cụ rất đa dạng để thực hiện bảo vệ môi trườngKích thích điều chỉnh sản xuất và tiêu dùng theo hướng bảo vệ môi trườngThúc đẩy việc nghiên cứu tìm ra các nguồn năng lượng sạch như thuỷ điện,năng lượng mặt trời,gió...LỜI GIẢI CHO BÀI TOÁN MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAMVấn đề mưa axit ở Việt Nam Nếu như 10 năm trước, mưa axit chỉ được phát hiện ở Lào Cai thì đến nay nhiều vùng trên toàn quốc đều thấy mưa axit. Các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Biên Hoà, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương) là chiếm tỷ lệ lớn nhất Tại khu vực thành phố Cần Thơ, tần suất xuất hiện mưa axit trung bình trong mười năm đã lên đến 58%,Tây Ninh cũng ở con số 57,9%.Trong khi đó, khu vực TP.HCM và Cà Mau tần suất xuất hiện mưa axit lần lượt là 41,2% và 39,8%. 	Nguyên nhân nào? Nguyên nhân khách quan là do các quá trình diễn tiến chậm, tác động trên diện rộng và lâu dài nên ít được xã hội và con người chú ý Năng lực bảo vệ môi trường chưa đáp ứng nhu cầu do có 2 nguyên nhân cơ bản là: thiếu nhân lực và thiếu tài lực.Nhiệm vụ đào tạo, tập huấn, truyền thống nâng cao nhận thức về môi trường cho cán bộ và nhân dân chỉ thực hiện hình thức Hàng năm, có khoảng ¼ số tỉnh thành phố và bộ, ngành không lập báo cáo hiện trạng môi trường theo quy định. Giải pháp Nghiên cứu làm rõ quy luật và dự báo tốt các quá trình diễn biến về môi trường. Kiểm soát và phòng ngừa là một nhiệm vụ không thể chậm trể nếu muốn tránh các thảm hoạ sinh thái.Tuyên truyền và giáo dục ý thức của mỗi người dân. Nhà nước nên quan tâm hơn về vấn đề môi trường.	Tài liệu tham khảohttp:///www.imh.ac.vnãy để màu xanh phủ khắp trái đất bạn nhéThe endMột cánh rừng thông của Czech bị hủy hoại bởi 	 	mưa axit (ảnh chụp tháng 7/2006) Dải san hô ngẩm,nguồn cung cấp cá có thể bị ảnh 	hưởng khi quá trình axit hoáSau trận mưa axit trên ngọn núi Great SmokyKhu công nghiệp ở Trung Quốc	Khu công nghiệpHình đầu người theo kiểu kiến trúc goticTượng ở Đức 

File đính kèm:

  • pptMua acid.ppt
Bài giảng liên quan