Báo cáo Mùa nước nổi ở đồng bằng sông Cửu Long

1. Giới thiệu về mùa nước nổi (mùa lũ) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)

2. Những thuận lợi của mùa nước nổi

3. Ảnh hưởng của mùa nước nổi đến ĐBSCL

4. Định hướng và giải pháp “sống chung với lũ”

 

ppt32 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Mùa nước nổi ở đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THỰC HÀNH TIN HỌC CĂN BẢNGVHD: ĐẶNG MỸ HẠNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠKHOA KINH TẾKINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNGDANH SÁCH NHÓM:1. ĐOÀN NGỌC TRINH2. NUYỄN NGỌC TRINH3. UNG THỊ DIỄM THI4. LÊ NGÔ NHƯ TUYỀN5. NGUYỄN THỤY YẾN6. LÊ NGỌC PHƯƠNG**CHỦ ĐỀ BÁO CÁOMÙA NƯỚC NỔI ỞNỘI DUNG BÁO CÁO1. Giới thiệu về mùa nước nổi (mùa lũ) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)2. Những thuận lợi của mùa nước nổi3. Ảnh hưởng của mùa nước nổi đến ĐBSCL4. Định hướng và giải pháp “sống chung với lũ”1. Giới thiệu về mùa nước nổi (mùa lũ) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)1.1. Khái quát đồng bằng Sông Cửu LongSông Mêkông là sông lớn nhất Đông Nam Á với diện tích lưu vực 795 000 km2.Sông Mêkông chảy qua lãnh thổ nước ta đổ ra biển bằng 9 cửa (cửa Tiểu, cửa Đại, Ba lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Ba Thắc, Trần Đề) nên gọi là Sông Cửu Long.ĐBSCL có 13 tỉnh với diện tích 39 734 km2 chiếm 5% diện tích lưu vực.Bản đồ 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 1. Giới thiệu về mùa nước nổi (mùa lũ) ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)1.2. Khát quát mùa lũ ở ĐBSCL - Hàng năm, vào mùa lũ nước sông Mêkông chảy về làm ngập một vùng rộng lớn chiếm khoảng 50% diện tích toàn ĐBSCL.- Nhìn chung mùa lũ cũng trùng với mùa mưa trong lưu vực (từ tháng 5 đến tháng 10). - Do ĐBSCL nằm ở hạ nguồn nên mùa lũ trễ hơn 1 tháng (từ tháng 6 đến tháng 11).Một số hình ảnh về mùa lũ1.2. Khát quát mùa lũ ở ĐBSCL Hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở ĐBSCL tuy dày đặc nhưng hàng năm phải vận chuyển tới 500 tỷ m3 nước, trong đó hơn 70% lượng nước tập trung vào 3 tháng mùa lũ (từ tháng 7 đế tháng 10) nên hệ thống sông ngòi, kênh rạch không đủ sức tải và nước tràn bờ.1.2. Khát quát mùa lũ ở ĐBSCL- Với lượng nước lớn như vậy lẽ ra các con lũ ở ĐBSCL phải rất dữ dội nhưng với vai trò điều tiết nước của Biển Hồ Campuchia (hồ Tonle Sap) đã làm giảm tính đột ngột và nguy hiểm của lũ.- Biển hồ có thể trữ 80 tỷ m3 khối nước vào mùa lũ chiếm 20% lượng nước cả sông Mêkông.Bản đồ điều tiết nước của Biển Hồ đối với ĐBSCL1.2. Khát quát mùa lũ ở ĐBSCL - Lũ ở ĐBSCL thuộc lọai lũ hiền, nước lũ dâng chậm, đủ thời gian cho dân di dời tới nơi an toàn.- Thời gian nước rút chậm gây ngập lục kéo dài.- Do ĐBSCL khá bằng phẳng nên mực nước tăng lên vài cm thì mức độ ngập lũ đã gia tăng một cách đáng kể.1.2. Khát quát mùa lũ ở ĐBSCLVùng ngập lũ ở ĐBSCL được chia thành 4 vùng chính: 1. Vùng Đồng Tháp Mười2. Vùng Tứ Giác Long Xuyên3. Vùng Tây Hậu Giang4. Vùng giữa sông Tiền- sông Hậu.2. Những thuận lợi của mùa nước nổi- Thuận lợi thứ nhất: Cung cấp nước ngọt cho đời sống con người đặt biệt là các tỉnh có 2 mùa: nước ngọt và nước mặn (nước lợ) giúp dự trữ nước ngọt cho những tháng mùa nước mặn.- Thứ 2: Góp phần cung cấp phù sa cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu của đất. Hàng năm sông Cửu Long bồi đắp hàng trăm triệu tấn phù sa giúp mở rộng diện tích đồng bằng.2. Những thuận lợi của mùa nước nổi- Thứ 3: Phát triển ngành du lịch vùng sông nước, với các món ăn miền sông nước.- Thứ 4: Môi trường để phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản nước ngọt. Và đây cũng chính là mùa kiếm sống của các ngư dân với nguồn cá vô cùng phong phú chỉ có trong mùa nước nổi. Cá linh mùa nước nổiCá bông lauCá rô đồng2. Những thuận lợi của mùa nước nổi- Kèm theo đó là những món ăn đặc sản mùa nước nổi như: Lẩu chua bông súng cá rô đồng, canh chua điên điển nấu tôm, chuột khìa nước dừa, cá rô kho tương khế, lẩu cá bông lau, bông súng mắn kho- Ngoài các loại cá ngon bổ dưỡng mùa nước nổi như: cá linh, cá rô, cá bông lau, và phải kể đến rắn, rùa,.. Thì bông điên điển là loại hoa góp phần tô điểm thêm cho vẽ đẹp vùng sông nước và làm tăng thêm hương vị nghệ thuật ẩm thực Nam Bộ vào mùa nước nổi. Một số món ăn đặc sản chỉ có trong mùa nước nổiLẩu cá bông lauCanh chua điên điển nấu tômCá lốc nướng truiCá linh kho ăn với bông điên điển3. Ảnh hưởng của mùa nước nổi đến ĐBSCL3.1. Ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của người dân- Mùa lũ đe dọa rất nhiều đến tính mạng của người dân đặc biệt là những năm lũ lớn: lũ năm 1994 làm chết 407 người chết, năm 1996 là 207 người, 2000 là 453 người - Và theo nhiều thông tin trên báo đài tính đến hiện tại lũ năm 2011 làm 24 người chết.Những cảnh báo trong mùa lũ có thể dẫn đến như tai nạn đáng tiếc!!!!3. Ảnh hưởng của mùa nước nổi đến ĐBSCL3.2. Ảnh hưởng đến nông nghiệp- Hàng năm lũ lụt gây thiệt hai hàng chục ngàn ha lúa và hoa màu chìm sâu trong nước.- Năm nay 2011, có 22.920 ha lúa bị ngập (trong đó có 6.861 ha bị mất trắng), 3.159ha hoa màu bị ngập úng. Nhiều tuyến đê lớn bị vỡ nước tràn đồng nhiều hộ dân phải thu hoạch lúa sớm, thu hoạch ngây mùa nước nổi!!!3. Ảnh hưởng của mùa nước nổi đến ĐBSCL3.3. Ảnh hưởng đến đời sống người dân Hàng trăm đê bị vỡ trong mùa mưa lũ không chỉ ảnh hưởng đến mùa màn mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân: di lại, nhà ở bị ngập, trường học bị ngập gây khó khăn cho việc học tập của các em,clip nhạc minh họa3.3. Ảnh hưởng đến đời sống người dân- Nhiều tuyến đê bị vỡ gây thiệt hại lớn về tài sản như: hoa màu, lúa, cây ăn trái, gia cầm gia súc chết hàng loạt, ao cá, gây thiệt hại lớn về tài sản và kéo theo nhiều dịch bệnh trong mùa lũ: sốt xuất huyết, dịch tả, tiêu chảy do môi trường nước bị ô nhiễm.Với những bãi rác và nước thảy công nghiệp như thế này vào mùa nước nổi sẽ có tác hại như thế nào đến sức khỏe người dân? 4. Định hướng và giải pháp “sống chung với lũ”- Xây dựng nhiều tuyến đê ngăn lũ bão vệ mùa màn, nhà cửa, đảm bảo cho tài sản, tính mạng cho người dân- Xây dựng nhiều tuyến dân cư vượt lũ- Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khai thác những nguồn lợi của mùa mùa để cải thiện đời sống.Cử cán bộ y tế đến tận nhà chăm sóc sức khỏe cho người dân4. Định hướng và giải pháp “sống chung với lũ”- Sơ tán người và của ở những nơi chịu tác động lớn của lũ.- Trong mùa nước lũ phải chú ý đến hoạt động của trẻ em, không cho trẻ em tụ tập tắm sông. Phụ huynh, nhà trường tăng cường dạy cho học sinh tập bơi, dạy cách ứng phó với những tình huống trong mùa mưa lũ: sơ cứu, cấp cứu người bị chết đuốiThầy NguyễnVăn Khôi đang dạy bơi cho trẻ em  xã Phú Mỹ, huyện Tân Phước, Tiền Giang trong dự án giảm nhẹ thiên tai của chính phủ  4. Định hướng và giải pháp “sống chung với lũ” Ở những nơi bị ngập lũ nghiêm trọng Đảng và Nhà Nước cần có những biện pháp chỉ đạo điều hành để làm giảm tác hại của lũ như: gửi hàng cứu trợ, cử cán bộ y tế, máy móc, trang thiết bị, kêu gọi sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng, Việt Kiều để cùng người dân vượt qua cảnh khó khăn trong mùa lũ.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và phó thủ tướng Hoàng Trung Hải kiểm tra, chỉ đạo công tác phòng chống lũ ở ĐBSCLCẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN BÀI BÁO CÁO CỦA NHÓM ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptmua nuoc noi.ppt
Bài giảng liên quan