Báo cáo Phương pháp nhân giống bằng hạt

Phương pháp nhân giống bằng hạt

 Đây là cách trồng truyền thống từ xưa đến nay, trồng cây gì ra cây đó.

 Phương pháp này được thực hiện bằng cách gieo hạt xuống đất để hạt này mầm và thu được cây con

 

ppt83 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phương pháp nhân giống bằng hạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bộ rễ nổi lên 6. Phương pháp bứng cây- Thay đổi chậu, bể đang trồng sang một chậu, bể khác cho phù hợp với cây, làm tăng giá trị nghệ thuật của cây - Thay đổi dáng thế cây cho ngoạn mục hơn dáng thế cũ. - Xử lý thoát nước ở những chậu bế tắc nước6. Phương pháp bứng câyCách thực hiện:Để cây ra khỏi chậu . Tránh đào bới và tuyệt đối không được tóm gốc nhổ lênNếu đất trong chậu xốp, ta đặt chậu xuống nền đất mềm, hai tay cầm chặt miệng chậu nâng nghiêng chậu về phía trước, đẩy đi giật lại nhanh nhiều lần. Cứ thế xoay các phía chậu mà lay 6. Phương pháp bứng câyNếu đất đã chặt, ta lấy một que sắt đầu đánh dẹt chọc xung quanh thành chậu xuống tận đáy. Sau đó thao tác như trênNếu vẫn chưa được, ta tưới nước cho ngấm toàn bộ bầu cây hoặc dùng biện pháp cuối cùng là ngâm chìm chậu vào nước đợi cho nước ngấm đủ nhũn hất đất trong chậu, ta đưa chậu cây ra, để ráo nước rồi lấy ra.6. Phương pháp bứng câyVới những cây rễ sống thì dùng dao xắn một rạch thẳng xuống tận đáy chậu và vòng theo miệng chậu rồi đổ ra, với cây quý hoặc cây rất khó tính mà chậu không đáng giá thì nên đập chậu lấy câyRiêng địa lan không cho phép xọc, đào bới, xén vầng rễ mà chỉ được tưới đẫm nước cho rễ bong khỏi chậu rồi nhẹ nhàng lắc chậu đổ lan ra. Rễ lan to nhưng rất ròn, phải làm thật cẩn thận 6. Phương pháp bứng câyXử lý bầu re dùng dao bài sắc cắt xén xung quanh và dưới đáy bầu rễ. Các bầu rễ được cắt rất gọn không dập nát rễmời tái sinh nhanh Cắt xén bầu rễ phải đồng thời đảm bảo sang chậu sẽ có ít nhất 1/2 là đất mới, khuôn khổ bầu rễ sau khi xén thích hợp với chậu, bể sẽ thay giúp cho khi đặt cây vào chậu đúng vời dáng thế cần sửa.6. Phương pháp bứng câyTrồng lại cây vào chậu:- Chọn chậu phù hợp với cây và có thoát nước .Đất dùng để sang chậu nhất thiết phải khô hoàn toàn - Xử lý lỗ thoát nước: Những cây dễ tính, đọng nước đôi chút không chết thì chỉ cần đặt một mảnh sành chờm rộng lên lỗ là được. Nên chọn mảnh sành khi úp vào lỗ có độ kênh. Những cây yêu cầu phải thoát nước nhanh, bầu thật thông thoáng như lan, trà, đỗ quyên, sứ thì phải kê cao mảnh sành lên một chút.6. Phương pháp bứng cây- Sau đó đặt một lớp dưới đáy chậu toàn những cục xỉ than rắn chắc, tiếp theo xếp lớp đất cục, rồi đến phủ lớp đất tơi mời đặt cây vào. - Xung quanh thành chậu cũng xếp đất cục to rồi nhỏ dần. Xung quanh bầu rễ phải cho toàn đất mầu. Trên mặt chậu cũng xếp một lớp đất cục to để chống nước xối lèn rễ đất và gây đóng váng mặt chậu.Thông thường chỉ cần lưu ý là xung quanh bâu rễ bao giờ cũng phải cho đất máu. 6. Phương pháp bứng cây Quan trọng là v! trí của gốc cây trong chậu,muốn vậy ta đặt cây, chèn tạm đất rồi ngắm để điều chỉnh, bao giờ cây ở đúng vị trí đẹp nhất mới lấp đất. Tra đất vào xung quanh bầu từng lớp, dùng que đầu tù xọc, rồi lắc chậu, tiếp theo là tưới nước kiểu mưa rào cho đất len vào mọi ngóc ngách của rễ.6. Phương pháp bứng câyNhững cây như trà, đỗ quyên, địa lan thoải mái xếp những cục đất to cao trên mặt chậu. Các cây khác không được vào đất đầy khít miệng chậu, vì như vậy khi tưới nước sẽ chảy đi hết, phải để rãnh chạy vòng theo miệng chậu để giữ được nước tưới.Nếu trời nắng cần che hoặc để cây chỗ râm mát khoảng mươi ngày 6. Phương pháp bứng cây6. Phương pháp bứng cây6. Phương pháp bứng cây6. Phương pháp bứng cây6. Phương pháp bứng cây Giới thiệu ứng dụng kiến thức sinh lý thực vật vào quá trình chiếc, ghép, giâm:1.cơ sở của việc hình thành chiết ,cành rễ bất định của cành giâm Rễ bất định là rễ được hình thành về sau này từ các cơ quan dinh dưỡng như cành ,thân ,láRễ bất định có thể hình thành ngay trên cây nguyên vẹn (cây đa, cây si), nhưng khi cắt cành ra khỏi cơ thể mẹ là điều kiện kích thích sự hình thành rễ và người ta lợi dụng để nhân giống vô tính.1.cơ sở của việc hình thành chiết ,cành rễ bất định của cành giâmCó thể chia làm 3 giai đoạn của quá trình này:Giai đoạn đầu là sự tái phân chia của mô phân sinh bên (tầng phát sinh) tức là một số tế bào xảy ra sự phân hóa mạnh ở vùng xuất hiện rễ tạo nên một đám tế bào lộn xộn, đó là mầm mống của rễ.Giai đoạn tiếp theo là giai đoạn xuất hiện mầm rễ.Giai đoạn cuối cùng là sự sinh trưởng và kéo dài của rễ, rễ chui qua vỏ để ra bên ngoài cành tạo nên rễ bất định. 1.cơ sở của việc hình thành chiết ,cành rễ bất định của cành giâmCác giai đoạn này khác nhau về yêu cầu đối với auxin.Giai đoạn đầu đòi hỏi một hàm lượng auxin rất cao để khởi xướng sự phản ứng phân hóa tế bào mạnh mẽ.Nồng độ là 10^-4-10^ -5g/cm3.Giai đoạn thứ 2 cần hàm lượng auxin thấp hơn cho sự xuất hiện rễ (10^-7g/cm3),Giai đọan 3 thì đòi hỏi hàm lượng auxin rất thấp(10^-11-10^-13 g/cm3) và thậm chí sự có mặt của auxin trong giai đoạn này còn gây hậu quả ức chế sự sinh trưởng của rễ.1.cơ sở của việc hình thành chiết ,cành rễ bất định của cành giâmNgược lại xytokinin và gibberllin lại gây ức chế sự hình thành rễ bất định của cành chiết,cành giâm.Ngoài ra điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình thành rễ bất định.Điều kiện cần thiết là: độ ẩm bão hòa, ánh sáng tán xạ, nhiệt độ 20-30oCNghiên cứu cơ sở sinh lý của sự hình thành rễ bất định có ý nghĩa quan trọng trong việc nhân giống vô tính cây trồng 2.Sử dụng chất điều tiết sinh trưởng xúc tiến hình thành rễ bất định của cành chiết, cành giâm trong việc nhân giống vô tính Ở thực vật có 5 nhóm hormone chính: - auxin là hormone sinh trưởng - cytokinin là hormone phân bào - Gibberellin là hormone có vai trò duy trì sự ngủ nghỉ của hạt và chồi - Abscisic acid có vai trò ức chế sinh trưởng đồng thời giúp cây chống chịu các điều kiện ngoại cảnh còn - etylene giúp quả nhanh chín. 2.Sử dụng chất điều tiết sinh trưởng xúc tiến hình thành rễ bất định của cành chiết, cành giâm trong việc nhân giống vô tínhQuá trình chiếc, ghép cây cần chất dinh dưỡng và tăng các kích thích sinh trưởng để mọc rễ nhanh. Hiện nay,có 2 phương pháp chinh để xử lý auxin cho cành chiết, cành giâm.Phương pháp xử lý nồng độ đặc hay phương pháp xử lý nhanh Nồng độ auxin dao động từ 1.000-10.000 ppm. Với cành giâm thì nhúng phần gốc vào dung dịch trong 3-5 giây, rối cắm vào giá thể. Với cành chiết thì sau khi khoanh vỏ, chúng ta tẩm bông bằng dung dịch auxin đặc rồi bôi lên trên chỗ khoanh vỏ, nơi xuất hiện chỗ bất định.Sau đó bó bầu bằng đất ẩm. Ưu điểm là hiệu quả cao vì gây nên “cú sốc sinh lý” cần cho giai đoạn đầu của sự xuất hiện rễ, không đòi hỏi các thiết bị để ngâm cành giâm và hóa chất tiêu tốn ít hơn.Phương pháp nồng độ loãng hay xử lý chậm Nồng độ auxin sử dụng từ 20-200 ppm tùy thuộc vào loài và mức độ khó ra rễ của cành giâm.Đối với cành giâm, ngâm phần gốc vào dung dịch auxin 10-24 giờ,sau đó cắm vào giá thể.Với cành chiết thì trộn dung dịch vào đất bó bầu để bó bầu cho cành chiết.Các chất được sử dụng là:IBA, anpha –NAA và 2,4D (IBA >NAA >2,4 D). Giới thiệu một số cách sinh sản vô tính đối với các loại cây cảnh: Nhân giống hoa sen Thường dùng phương pháp tách cây nhưng cũng có thể gieo hạt Chuẩn bị vại (không đục lỗ), bỏ đất trồng giàu dinh dưỡng, đổ nước vào làm thành bùn và thêm một ít phân gà phân lợn làm phân lót.Nên trồng vào mùa hè. Hoa sen ưa mọc nơi đủ ánh sáng, ấm áp. Chậu và vại nên đặt nơi hướng đông nam, tránh gió. Ngoài ra, khi đào ngó sen làm giống của cây năm trước, cần đào cây chồi đỉnh có 2 đốt hoàn chỉnh, đem chồi đỉnh đặt nghiêng vào trong bùn, sâu 15-20cm, sau khi trồng 1 tuần không nên đổ nước, để cho ngó sen cố định trong bùn, xúc tiến nảy chồi. Khi mới mọc lá nhỏ, cuống lá dài mềm, lá nổi trên mặt nước. Tùy theo lá nổi và độ dài cuống mà đổ nước. Từ khi trồng đến khi ra hoa mất khoảng 110 ngày Nhân giống hoa hồng Cây hoa hồng chỉ được nhân giống vô tính, vừa dễ làm vừa cho kết quả cao lại không bị biến đổi tính chất làm xấu bông hoa và biến đổi màu sắc. Đó là cách chiết cành, giâm hom và ghép. Chiết cành Chiết vin cành: Chọn các cành hồng bánh tẻ, bóc đi 1 khoanh vỏ bằng 1,5-2 đường kính thân, lau khô đi, rồi vin áp chỗ bóc vỏ đó xuống sát đất hay sát một mặt chậu đất bùn ải, ghim chặt rồi phủ đất tốt lên, luôn tưới giữa ẩm. Chỉ 3-4 tuần sau là cành triết đã sống, ra dễ. Chờ cho cành lên chồi non thì cắt rời khỏi cây mẹ và đánh cây con đi trồng.Chiết bó bầu: Cũng chọn cành như trên và bóc vỏ rồi bó bầu bằng đất bùn ải trộn mùn sạch, dễ bèo tây hay phân bò phơi khô đập nhỏ, nhào nước vừa ướt tay mà bó bầu. Giữ bầu đủ ẩm. Cũng chỉ 3 tuần lễ sau là hạ bầu đi trồng được.Giâm hom:Giâm hom có tỷ lệ cây con cao, được nhiều. Nhưng không phải giống hoa hồng nào dâm cũng ra rễ được. Có nhiều giống hom giâm chỉ ra được trồi non và dùng dinh dưỡng trong cành nuôi chồi lớn lên, tới khi hết chất dự trữ, thì chết không thành cây được. Cách giâm cành chỉ áp dụng với các giống hồng tầm xuân, hồng quế, hồng ta... Để làm gốc ghép cho các giống hồng quý. Giâm hom:Cũng dùng các cành bánh tẻ, cắt thành hom dài từ 15-17cm, chậu hom nên cắt vát cho có tiết diện tiếp xúc với đất nhiều, dễ sẽ ra nhiều hơn. Hom cắt xong, đem giâm ngay vào nền đất đã làm kỹ, có bón nhiều phân thật hoai mục, tưới ẩm thường xuyên và làm giàn tre mưa nắng. Thời vụ giâm tốt nhất là vào các mùa Xuân, Thu.Giâm hom:Khi giâm chú ý cắm cành nghiêng với mặt đất một góc 30-35oC, hom giâm được vùi một đoạn dài 10-12cm để chống mất nước nhiều mà gốc hom không bị vùi sâu, làm chúng khó ra dễ. Mật độ giâm rộng 30x30cm, tạo khoảng cách cho cây con phát triển. Khi cây con cao 30-40cm, có đường kính thân 0,5-0,8cm thì ghép được. Trước đó nên tháo bỏ giàn che, giúp cho cây khỏe và quen chịu đựng nắng gióGhép Các loại hom của các giống hoa hồng địa phương làm gốc ghép. Có thể dùng lối ghép mắt thông dụng và phải dùng kiểu chữ “T” Cũng có thể dùng lối ghép nêm. Mùa ghép tốt nhất là mùa Xuân, Thu và cũng cần làm giàn che.Ngoài ra ta còn có thể ghép áp Tài liệu tham khảoNguyễn Ngọc Thạch - Hoàng Anh Tuyên - Đặng Linh Chi, 2003, Sổ tay Nghệ nhân cây cảnh, NXB Văn hóa Thông tin.PGS.TS Nguyễn Duy Minh, 2004, Cẩm nang kỹ thuật nhân giống cây, NXB Nông nghiệp.Trần Văn Hâu, 2005, Xử lí ra hoa, Đại học Cần Thơ.TS Nguyễn Kim Thanh – Nguyễn Thuận Châu, 2005, Giáo trình Sinh lí thực vật, NXB Hà NộiTài liệu tham khảo end

File đính kèm:

  • pptNhan giong vo tinh cay trong.ppt
Bài giảng liên quan