Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài: Vẽ hình phụ để giải một số bài toán Hình học 9
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:
VẼ HÌNH PHỤ
ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC 9
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm - Đề tài: Vẽ hình phụ để giải một số bài toán Hình học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Giảng VõNăm học 2007 - 2008Báo cáo sáng kiến kinh nghiệmĐề tài: Vẽ hình phụđể giảI một số bài toán hình học 9Giáo viên: Đoàn Thị NụTính AB2 + AC2 theo RKL(O; R), Dây BC, A (O), A ≠B, CPhân giác trong và ngoài tại A của ABC cắt BC ở E; F AE = AFGTBài 1DxFEOBCA+ Bài toán yêu cầu tính AB2 + AC2 theo R (bán kính của (O)), trong khi ABC là tam giác thường. AB2 + AC2 là tổng bình phương hai cạnh, do đó ta nghĩ tạo ra tam giác vuông có các cạnh liên quan đến AB, AC và R+ AB2 + AC2 = AB2 +AD2 = BD2 = 4R2M+ Kẻ đường kính BD BAD vuông ở A+ Ta chứng minh AD = AC - Có AE: phân giác của BAC, AE (O) M BM = MC - AEF vuông cân tại A E1 = 450 BM + AC = 900 - Chứng minh AD + MC = 900 BM = MC AD = AC AD = AC 1a) So sánh AKN và KBMb) KMN vuông cânc) ANKP là hình gì? Vì sao?d) CMR khi M chuyển động trên cung KB thì trung điểm I của RS chạy trên một đường tròn cố địnhKLGTBài 2a) Dễ dàng chứng minh AKN = BKM (c.g.c)b) + Có KN = KM ( AKN = KBM) KMN cân vì K1 = K2 ( AKN = KBM) mà K1 + K4 = 900 K2 + K4 = 900 NKM = 900 KMN vuông cânc) Chứng minh ANKP là hình bình hành (AN // và = PK)Nửa (O) đường kính AB, K chính giữa cung AB, M cung KBN tia AMAN = BM; Dây PB // KMAP BM QĐường tròn ngoại tiếp OMP cắt QA, QB tại R, S.22111QPNKBOAM42111QPNKBOAMFEISR11d) + Để chứng minh I chạy trên một đường tròn cố định ta nghĩ tới những quỹ tích tròn cơ bản: + I cách 1 điểm cố định một khoảng không đổi + I nhìn một đoạn cố dịnh dưới một góc vuông + I nhìn 1 đoạn cố định dưới 1 góc không đổi ( ≠ 90)+ Ta chứng minh được PK = MB, KM = AP PK + KM = 900 PM = 900 POM = 900 POM vuông cân ở O OPM = OMP = 450+ Nối OR, OS, dễ chứng minh được R1 = PMO = 450 và S1 = MPO = 450+ Dễ chứng minh AQB = 450 (góc có đỉnh ở ngoài đường tròn)+ C m SC // RA; RO // SB tứ giác ARSO, ORSB là hình thang Lấy E, F là tđiểm của OA, OB thì IE, IF là đtb của hai hình thang trên IE // RA; IF // SB EIF = AQB = 450 (không đổi) Mà EF là đoạn cố định I cung chứa góc 450 dựng trên đoạn EF I chạy trên đường tròn cố định Xác định vị trí M để MA + MB + MC MaxKLABC đều nội tiếp (O,R), M cung nhỏ BCGTBài 4+ Đây là bài toán cực trị trong hình học. + Các kiến thức liên quan: Đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu, khoảng cách, bất đẳng thức tam giác, độ dài đường kính của đường tròn21D111ACOBMCách 1 + Dễ thấy M1 = 600 nên nếu lấy D MA : MD = MB thì chứng minh được MBD đều+ Ta chứng minh ABD = CBM (g.c.g) MC = DA; MB = BD = MD+ Chứng minh MA + MB + MC = MA + (MD + AD) = 2MA MA + MB + MC Max AM Max AM là đường kính của (O) M đối xứng với A qua O11ACOBMCách 2: + Lấy E tia đối của tia MC: ME = MB+ Chứng minh BEM đều (BME = 600, BME cân) MB = BE; B1 = 600+ Chứng minh BCE = BAM (g.c.g) MA = EC mà EC = ME + MC = BM + MC = AM MA + MB + MC = 2AM MA + MB + MC MAx AM là đường kính M đối xứng với A qua O Bài 46012E1Bài 411ACOBM2111Cách 3: + Từ cách 1 và cách 2 ta thấy mấu chốt là chứng minh được MB + MC = MA (1) + (1) + Chứng minh BMI AMC (g.g) (2)+ Tương tự, ta chứng minh CMI AMB (3)+ Từ (2) và (3) I+ Làm tương tự cách 1, 2 AH = 2OMKLABC nội tiếp (O)H: trực tâm ABC, OM BCGTBài 5KIMHOABC+ Để chứng minh AH = 2OM trong khi AM, OM không phải là các cạnh của một tam giác để ta có thể nghĩ tới đường trung bình hoặc tính chất trung tuyến trong tam giác vuôngABAB+ Lấy I, K là trung điểm của HA, HB+ Dễ chứng minh được M là trung điểm của BC, OM // AH. Nếu ON AC (N AC) thi sẽ chứng minh được N là trung điểm của AC, ON // BH NM // và = AB.+ Ta sẽ chứng minh được HIK = OMN (g.c.g) OM = IH OM = AH.Cách 1:NBài 5MHOABC+ Khai thác điều phải chứng minh + Lấy N AC: ON AC N là trung điểm của AC MN // và = AB + Chứng minh OMN HAB (g.g) OM // và = AH (do MN // và = AB )Cách 2:NBài 5MHOABCCách 3:+ Tạo ra tam giác nhận OM là đường trung bình (BCE) bằng cách vẽ đường kính BE+ Chứng minh EC = AH (dựa vào chứng minh AECH là hình bình hành theo dấu hiệu hai cặp cạnh đối //)+ Chứng minh OM // và = EC OM // và = AH EBài 5MHOABCDN+ Lấy N, D là trung điểm của AC, HC+ Tạo ra một đoạn trung gian vừa bằng AH vừa bằng OM+ Chứng minh ND = AH và // AH ND //OM OM = AH+ Chứng minh ON // MD ONDM là hình bình hành OM = DN, mà DN = AHCách 4:Bài 5Cách 5:MHOABCFEN+ Tạo ra 1 đoạn gấp 2 lần OM và = AH+ Lấy F, E sao cho M là trung điểm của OF và N là trung điểm của OE+ Chứng minh OEF = HBA (g.c.g) OF = AH mà OF = 2OM AH = 2OM+ Chứng minh MN // và = EF, MN // và = AB FE // và = ABBài 5Cách 6:MHOABC+ Tạo ra một tam giác mà có AH là 1 cạnh và OM là đường trung bình+ Vẽ đường kính AF. Chứng minh FC // BH, BF // CH tứ giác BHCF là hình bình hành HF BC tại trung điểm mỗi đường chứng minh M là trung điểm HF OM là đường trung bình của AHF OM = AHLại có O là trung điểm AFFBài 6a) ABF; ACE cânb) Đường thẳng qua A và O1O2 đi qua một điểm cố địnhKL(O), đường kính BC, A di động trên (O)AH BC, (O1), (O2) nội tiếp AHB và AHCAO1; AO2 BC ở E; FGTa) Dễ chứng minh được ABF và ACE cân ở B, Cb) Gọi BO1 AF M, CO2 AE N và BM CN I; AI (O) K+ Ta chứng minh được AI là phân giác của BAC (tính chất các phân giác giao nhau của ABC)+ Vậy đường qua A và O1O2 qua điểm cố định2211O1O2FEHCOBAIMNK+ Chứng minh I là trực tâm của AO1O2 AI O1O2. Mà AI là phân giác của BAC BK = KC = 900 K cố địnhBài 9Xác định vị trí điểm D để minKL(ABC nội tiếp (O), D cung BC (không chứa A)DH, DI, DK lần lượt BC, AC, ABGT11QP1KIHOBCDA+ Tìm quan hệ của tỉ số + Chứng minh Q1 = ACD; B1 = A1 DBQ DAC (g.g) (tỉ số đường cao bằng tỉ số đồng dạng) (1)+ Chứng minh tương tự, DCQ DAB (g.g) (2) + Lấy P AC: PC = AB, gọi DP BC Q++ D là điểm chính giữa BCBài 11ABC cân tại A.Đường phân giác của A và B cắt nhau tại I, KLGTTính ABEK222111IHBCA+ Tính độ dài đoạn thẳng thì ta nghĩ tới kiến thức liên quan như hệ thức lượng, định lý Pitago, định lý Talet, tam giác đồng dạng, tính chất đường phân giác+ Khai thác đề bài cho ABC cân ở A thì nếu kéo dài AI BC H AH là đường cao, trung trực, trung tuyến+ Có I1 = I2, B1 = B2, mà I1 + B2 = 900 I2 + B2 = 900 Nên kẻ AE AB (E đường BI) thì sẽ chứng minh được E = I2 AEI cân ở A AE = AI AE = + Ta kẻ AK BE AK là trung tuyến KE = KI, nên nếu đặt KE = a thì sẽ biểu thị được BK theo a (BK = 3 + 2a)+ Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông AE2 = KE.BE 20 = a(2a + 3)(*) Giải phương trình (*) a = 2,5 cm BE = 8 cm+ Tính AB2 = BK. BE = 5,5 . 8 = 44 (cm) AB = NMFCBDAOO'EBài 13(O, 4cm) và (O', 3cm) ở ngoài nhau, OO' = 10 cmEF là tiếp tuyến chung trong (E (O), F (O'))OO' (O) = {A, B}; OO' (O') = {C, D}B nằm giữa A, DAE CD M, BE DF NKLGTa) EMFN là hình chữ nhậtb) MN ADc) Tính đoạn OI (MN AD I)1NMFCBDAOO'EBài 13a) + Nối OE, O'F, chứng minh OE // O'F (cùng EF)+ Dễ chứng minh O1 = O'1 B1 = C1 OE // O'F+ Chứng minh EFM = 900+ Chứng minh tứ giác EMFN có 3 góc vuông ở E, F, M là hình chữ nhậtb) + Chứng minh N1 = E1(cùng = E3) N1 = A1+ B1 = B2 BIN = AEB = 900 MN AD ở I4211K1I311121NMFCBDAOO'E4211K1I31112Bài 12c) Để tính OI có thể tính IB hoặc IA+ Chứng minh (BN // CM)+ Chứng minh (AM // DN) ... 20 IB = 27 IB = 5,35 cm OI = OB + IB = 4 + 5, 35 = 9,35 cmSRHEFDOABCMRS đi qua trung điểm của HMKLABC nhọn nội tiếp (O)H: trực tâmM cung BC nhỏ MR AB, MS ACGTBài 14+ Điều đề bài cho cách xa với điều cần chứng minh+ Loại chứng minh đường thẳng đi qua trung điểm của một đoạn có thể liên quan đến đường trung trực, đường trung bình, tính chất tam giác cân, trung tuyến, tính chất đường chéo hình bình hành+ Bài toán cho trực tâm H, MR AB, MS AC sẽ liên quan nhiều đến góc vuông, góc bằng nhau, tứ giác nội tiếp+ Ta khai thác MR AB, MS AC nên nếu lấy N đối xứng với M qua R, P đối xứng với M qua S thì dễ chứng minh RS là đường trung bình của NMP+ Để c m được RS đi qua trung điểm của MH ta sẽ c m N, H, P thẳng hàng bằng cách c m H1 + H2 + BHC = A3 + A1 + FHE = 1800 chứng minh H2 = A1; H1 = A3, cụ thể:+ C m tứ giác AHBN và AHCP nội tiếp theo dấu hiệu cung chứa góc+ Chứng minh M1 = ANB = BCA, BCA và EHD bù nhau AHB và ANB bù nhau tứ giác AHBN nội tiếp+ Chứng minh tứ giác APCH nội tiếp tương tự2234111NPXin cám ơn các đồng chí đã chú ý lắng nghe
File đính kèm:
- Bao cao SKKN Hinh 9.ppt