Báo cáo Sinh lý thực vật

1. Sự di chuyển dinh dưỡng khóang qua màng tế bào thực vật.

1.1 Cơ Chế Hấp Thụ Chất Khoáng

1.1.1 Cơ chế hút khoáng bị động

1.1.2 Cơ chế hút khoáng bị động

1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút khoáng

2. Triệu chứng thiếu các nguyên tố N, P, K, Mg, B biểu hiện như thế nào.

2.1 Thiếu N.

2.2 Thiếu P.

2.3 Thiếu K.

2.4 Thiếu Mg.

2.5 Thiếu B.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Sinh lý thực vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÁO CÁO SINH LÝ THỰC VẬTGiáo viên hướng dẫn:TS.Lê Văn BéNhóm sinh viên thực hiện:Nguyễn Văn Giúp 3073140 Nguyễn Văn Đăng 3073132Dương Chí Linh 3077279 Lê Thị Bé Sáo 3077324Nội Dung1. Sự di chuyển dinh dưỡng khóang qua màng tế bào thực vật.1.1 Cơ Chế Hấp Thụ Chất Khoáng1.1.1 Cơ chế hút khoáng bị động1.1.2 Cơ chế hút khoáng bị động1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút khoáng2. Triệu chứng thiếu các nguyên tố N, P, K, Mg, B biểu hiện như thế nào.2.1 Thiếu N.2.2 Thiếu P.2.3 Thiếu K.2.4 Thiếu Mg.2.5 Thiếu B.How are the minerals go through the membrane of plant cells?(Sự di chuyển dinh dưỡng khóang qua màng tế bào thực vật)1.1 Cơ Chế Hấp Thụ Chất Khoáng- Tế bào chất là một màng bán thấm chọn lọc.Có tính thấm khác nhau đối với từng chất khác nhau mặc dù nồng độ không giống nhau.Ion khoáng trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua H2CO3 trong dung dịch.Trong quá trình hô hấp của rễ, trên bề mặt của rễ sẽ xảy ra phản ứng: - Phụ thuộc vào tỷ lệ tính tan trong mỡ và trong nước. - Chất có điện ly càng thấp thì chúng chui vào càng nhanh. Nếu cùng độ điện ly, chất nào có ion màng hydrate lớn khó thẩm thấu hơn chất có kích thước ion lớn.Hình 11.1.1 Cơ chế hút khoáng bị động Cây có thể hút các chất khoáng bằng các cơ chế mang tính chất thụ động dựa theo quá trình khuếch tán và thẩm thấu.Hình 2. Một số cơ chế hấp thu khoáng bị động1.1.1 Cơ chế hút khoáng bị động(tt)Đặc trưng của cơ chế hút khoáng bị động là :+ không cần cung cấp năng lượng, không có tính chọn lọc + Phụ thuộc vào gradient nồng độ.+ Chỉ vận chuyển các chất có thể hòa tan và có tính thấm đối với màng.Tốc độ xâm nhập của các chất tan (V) vào tế bào được xác định theo công thức :V = Const. K. M-l/2 (Co - Ci)1.1.1 Cơ chế hút khoáng bị động(tt)+ Ionophor: Đây là các chất hữu cơ trên màng có thể dễ dàng liên kết có chọn lọc với ion và đưa ion qua màng mà không cần năng lượng. Hình 3:kênh Ionophor1.1.1 Cơ chế hút khoáng bị động(tt)+ Kênh ion: Hình thành các lỗ xuyên màng và có tính đặc hiệu đối với từng ion. + Thế xuyên màng: Là sự chênh lệch nồng độ ion hai phía của màng và tạo nên một thế hiệu xuyên màng và thường âm phía bên trong tế bào.A.B.Hình 4: Kênh protein và thế xuyên màng của chất tan1.1.2 Cơ chế hút khoáng chủ động + Không phụ thuộc vào gradient nồng độ.+ Cần sử dụng năng lượng và chất mang.+ Có thể vận chuyển các ion hay các chất không thấm hay thấm ít với màng lipoprotein.+ Có tính đặc hiệu cho từng loại tế bào và từng loại tế bào và từng chất Hình 5:1.1.2 Cơ chế hút khoáng chủ động(tt)* Thuyết chất mang: Trên màng sinh chất, trong quá trình trao đổi chất hình thành nên những chất không chỉ có khả năng tương tác với các nguyên tố khoáng của môi trường ngoài mà còn vận chuyển chúng qua màng.- Nhiệm vụ:tổ hợp với các ion ở phía ngoài màng và giải phóng ion phía trong màng.Hình 6:1.1.2 Cơ chế hút khoáng chủ động(tt)Điều quan trọng là thừa nhận một phức hợp trung gian chất mang-ion như là một phương tiện thuận lợi cho việc vận chuyển ion qua màng. Quá trình này có thể chia làm ba giai đoạn:1.1.2 Cơ chế hút khoáng chủ động(tt)Cơ chế vận chuyển phức hệ ion-chất mang:+ Tan trong nước và có thể khuếch tán qua màng lipoprotein theo gradient nồng độ.+ Quay trên màng và chuyển ion thừ mặt này sang mặt kia của màng (chất mang quay).+ Vận chuyển ion vào trong tế bào bằng cách trượt dọc thành các lỗ đầy nước của màng (chất mang trượt).+ Các protein co duỗi giữ vai trò chất mang. 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút khoáng  Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hút khoáng. Ảnh hưởng của độ thoáng khí đến quá trình hút khoáng. Ảnh hưởng của độ pH đến quá trình hút khoáng.Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong:Hấp thụ khoáng với quang hợp. Hấp thụ khoáng với hô hấp. Hấp thụ khoáng với quá trình trao đổi chất.2. How can a mineral deficiency be recognized? Nitrogen,Phosphorus,Postassium, Magnesium, Boron.(Triệu chứng thiếu các nguyên tố như: N, P, K, Mg,B.)2.1 TRIỆU CHỨNG THIẾU ĐẠMĐạm là nguyên tố di động: phiến lá già có màu vàng, lá còn non vẫn còn xanh nhưng phiến lá nhỏ đi, rễ không phát triển.2.1 TRIỆU CHỨNG THIẾU ĐẠM (tt)Cây thiếu đạm thường sinh trưởng kém, diệp lục tố khó thành lập, cây còi cọc, lùn, năng suất kém. Số lá, số chồi, số nhánh ít và có kích thước nhỏ Thiếu đạm trên lá Bắp Thiếu đạm trên cây đậu Phộng2.2 TRIỆU CHỨNG THIẾU PHOSPHOLá có màu nâu sậm xuất hiện ở lá già, nặng có màu đỏ và tím ở thân và cuốn lá, rễ không phát triển và cây con chết sớm (khoảng một tuần sau khi trồng). 2.2 TRIỆU CHỨNG THIẾU PHOSPHO (tt)Đối với những cây họ lúa, thiếu P lá mềm yếu, sự sinh trưởng của rễ và toàn cây, sự đẻ nhánh, phân chia cành kém. Lá cây có màu xanh đậm, do sự thay đổi tỉ lệ chlorophyll a và b  Thiếu Phosph trên lá Bắp2.3 TRIỆU CHỨNGTHIẾU KALISinh trưởng đình truệ và sự tái chuyện vị kali được thúc đẩy từ các lá và thân trưởng thành, khi thiếu trần trọng các bộ phân này trở nên vàng úa và hoại tử.2.3 TRIỆU CHỨNGTHIẾU KALI (tt)Ở cây hai lá mầm những lá này khởi sự trở nên hơi vàng đăc biệt gần với vét nhũn sẩm.Bìa lá có màu vàng nâu kế tiếp là vàng cháy rồi lang vào bên trong lá và sau đó lá bị khô chết.2.3 TRIỆU CHỨNGTHIẾU KALI (tt)Ở cây rau cải thì bìa lá và ngọn lá có vài điểm trắng nhỏ, lá mọc túm lại không xè ra.Cây cho củ rễ không hình thành củ.Đặc biệt: thiếu kali nặng nhất lúc kết trái tạo quả.2.4 TRIỆU CHỨNG THIẾU MAGIELá già có màu vàng úa,thịt lá vàng nhưng gân lá vẫn còn xanh quang hợp yếu, số lượng tế bào thấp. Lá non bình thường nhưng kích thước lá không giảm.2.4 TRIỆU CHỨNG THIẾU MAGIE (tt)Ở nhóm họ đậu hòa bản, như bắp thể hiện sọc vàng và xanh xen kẻ nhau.TRIỆU CHỨNG THIẾU MAGIE (tt)2.4 TRIỆU CHỨNG THIẾU MAGIE (tt)Ở dưa leo, cây thuộc họ bầu bí thì gân lá vẫn còn xanh nhưnh nhu mô lá biến sang màu vàng.2.5 TRIỆU CHỨNG THIẾU BORONBiểu hiện ở lá non, đỉnh sinh trưởng của thân, củ, rễ chết dần.2.5 TRIỆU CHỨNG THIẾU BORON (tt)Giảm sự phân bào của các mô phân sinh, hàm lượng ATP trong đỉnh sinh trưởng của thân bị giảm. Điển hình như thối tim ở bông cảiCẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕIRất mong nhận được ý kiến đóng góp từ Thầy và các bạn

File đính kèm:

  • pptsinh ly thuc vat.ppt
Bài giảng liên quan