Báo cáo tập huấn hoạt động ngoài giờ lên lớp

MỤC TIÊU CỦA HĐGDNGLL

lCủng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của các em.

lRèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi như: kĩ năng giao tiếp ứng xử có văn hoá, kĩ năng tổ chức quản lí và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể hoạt động; kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo tập huấn hoạt động ngoài giờ lên lớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÁO CÁO TẬP HUẤN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP MỤC TIÊU CỦA HĐGDNGLLCủng cố và khắc sâu kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thể của các em.Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi như: kĩ năng giao tiếp ứng xử có văn hoá, kĩ năng tổ chức quản lí và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể hoạt động; kĩ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội. Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước; có thái độ đúng đắn với các hiện tượng tự nhiên và xã hội. CHƯƠNG TRÌNH CỦA HĐGDNGLLMỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐGDNGLL8 nhóm phương pháp chính hay sử dụng.1/ Phương pháp thảo luận nhómphải đảm bảo:Mỗi học sinh đều được tham gia bàn luận, phát biểu ý kiến, lắng nghe và tôn trọng.Những băn khoăn về ý nghĩa, kết quả của vấn đề đặt ra được giải đáp kịp thời.Thời gian thảo luận được điều chỉnh phù hợp.Mỗi học sinh điều tích cực làm việc. Một số cách báo cáo kết quả thảo luận:Một nhóm báo cáo các nhóm khác bổ sung.Tất các các nhóm cùng báo cáo.Họp chợQuả bóngBáo cáo tóm tắtBiểu diễn kết quảThi hùng biện2/ Phương pháp đóng vaiCần ấn định thời gian Lựa chọn tình huống đóng vai phản là tình huống mở, phù hợp với trình độ học sinh.Hướng dẫn thảo luận sau khi đóng vai, phỏng vấn người đóng vai.3/ Phương pháp giải quyết vấn đề 4 bước:- Tạo tình huống có vấn đề (nhận biết vấn đề)- Lập kế hoạch giải quyết (tìm phương án giải quyết) - Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề)- Vận dụng (vận dụng giải quyết các vấn đề trong những tình huống khác nhau)4/ Phương pháp tình huốngPhương pháp này rất cần thiết và quan trọng trong HĐGDNGLL giúp thêm phong phú tăng tính hấp dẫn của các hoạt động và mang lại hiệu quả cao.Ví dụ: VIDEO5/ Phương pháp giao nhiệm vụKhi giao nhiệm vụ cố gắng đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi với khả năng của các em. Không yêu cầu quá mức gây hoang mang, lo lắng trong học sinh. 6/ Phương pháp trò chơiLựa chọn trò chơi cho phù hợp với lứa tuổi và nội dung hoạt động.Cần chú ý đến yếu tố thời gianChú ý đến điều kiện cơ sở vật chất, hoàn cảnh cụ thể.Người chủ trò phải có khả năng lôi cuốn được những người khác.Trò choi phải đa dạng, phong phú, hấp dẫn, dễ chơi, mang tính giáo dục, là trò chơi tập thể. 7/ Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưuPhải xác định được mục đích ý nghĩa của giao lưu4 bước thưc hiện:- Lựa chọn chủ đề nội dung đối tượng giao lưu và xác định kế hoạch thời gian tổ chức giao lưu8/ Phương pháp diễn đànQuy trình thực hiện:B1 : Chuẩn bịB2 : Tổ chức diễn đànB3 : Đánh giá kết quả Tên hoạt động Thời lượngI/ Mục tiêu:1/ Kiến thức:2/ Kĩ năng:3/ Thái độ:II/ Nội dung và hình thức hoạt động:1/ Nội dung:2/ Hình thức:III/ Công tác chuẩn bị:1/ Phương tiện hoạt động2/ Chuẩn bị của giáo viên3/ Chuẩn bị của học sinhCẤU TRÚC SOẠN GIÁO ÁN HĐGDNGLLIV/ Nội dung của hoạt độngNội dung hoạt độngPhân công Phương tiện1/ Mở đầu2/ Hoạt động 13/ Hoạt động 25/ Kết thúcIII/ MỘT VÀI KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 1/ ĐỘNG NÃO: động não là kĩ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ độc đáo về một chủ đề.Ví dụ: Dựa vào các nét cơ bản đã cho trước, hãy hoàn thành một bức tranh với chủ đề “Quê hương”Kĩ thuật XYZX là số người trong nhómY là số ý kiến mỗi người cần đưa raZ là thời gian cho thực hiệnVí dụ: 635Kĩ thuật bể cáxxxxxxxXxxxxxxXxXxXxxxxXxxxXxxxXxxxxXxXxxxxxxxxxxxxxxxxXKĩ thuật ổ bi xxxxxxxxxxxxxXXxxxxxxxxxxxxXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXXxxxxxxxxxxxxXXxxxxxxxxxxxxxKĩ thuật tia chớp Qui tắc thực hiện áp dụng ở bất kì thời điểm nào, lần lượt từng người nói về suy nghĩ của mình về một câu hỏi đã thỏa thuật.Ví dụ Kĩ thuật “3 lần 3”Là một kĩ thuật lấy thông tin phản hồiVí dụ: mỗi người hãy viết ra giấy - 3 điều mình làm tốt - 3 điều mình chưa làm tốt - 3 điều mình cần sửa đổi.ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLL1/ Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông và mục tiêu của HĐGDNGLL2/ Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể3/ Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh4/ Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện tổ chức hoạt động của nhà trường. V/ MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLL1/ Đảm bảo tính khả thi2/ Tăng cường sự tham gia của học sinh 3/ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong hoạt động GDNGLL 4/ Đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động.5/ Hoạt động dựa trên cách tiếp cận giá trị 6/ Hoạt động dựa trên cách tiếp cận kĩ năng sống VI/ KĨ NĂNG SỐNG1/ Kĩ thuật điều chỉnh ý nghĩ niềm tin, cảm súc của Ellis + Những dấu hiệu của stressKiểu suy nghĩ tuyệt đối hóa Quan trọng hóa vấn đề Tự ám thị tiêu cực Khái quát hóa một cách vội vã, thái quá.Cảm giác vô tích sự, vô giá trị của cá nhân 3 giai đoạn điều chỉnh lại những suy nghĩ, niềm tin không hợp lí.Giai đoạn 1: là nhận diện những ý nghĩ dựa trên những niềm tin không phù hợp Giai đoạn 2: là tìm bằng chứng phản bác những niềm tin phi lí này.Giai đoạn 3: là nảy sinh ý nghĩ mới dựa trên niềm tin hợp lí, những mong muốn thực tế. 2/ Kĩ thuật điều chỉnh nhận thức hành vi của Beck6 lỗi trong quá trình nhận thức-xử lí thông tinSuy luận tùy tiệnKhái quát hóa thoái quáChú ý vào chi tiếtTự vận vào mìnhSuy nghĩ tuyệt đối hóa Quan trọng hóa hoặc coi thường4 bước nhằm điều chỉnh quá trình nhận thức và xử lí thông tinB1 : đánh giá lại sự kiện, phân tích lại tình huống B2 : thách thức những giả thuyết cơ bản của thân chủB3 : nhìn sự vật từ quan điểm của người khácB4 : thức tỉnh những ý nghĩ lạc quan tích cực và thực tế hơn. VII/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG GDNLLĐánh giá cá nhân và đánh giá tập thể TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ- Có mục tiêu được xác định rõ ràng và cụ thể đo được- Có nội dung chương trình hoạt động cụ thể Các nội dung hoạt động cụ thể phải đáp ứng nhu cầu, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi HSCó sự phân công chuẩn bị chu đáo kĩ lưỡng khi tổ chứcHS cảm thấy thích thú bổ ích và thể hiện thái độ tích cực khi tham gia.HS chủ động tổ chức và tự mình điều khiển các hoạt động tập thể dưới sự cố vấn của giáo viênHS được trải nghiệm được thể hiện, được rèn luyện thông qua các hoạt động cụ thểHS học được những kiến thức, kĩ năng mới có thể ứng dụng vào thực tế cuộc sống MỜI CÁC ĐỒNG CHÍ VIẾT VÀO GIẤYvề việc dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp Ghi 2 điều các đồng chí đã làm được.Ghi 2 điều các đồng chí chưa làm được.Ghi 2 kiến nghị để thực hiện tốt việc dạy HĐNGLL ở lớp mình.

File đính kèm:

  • pptBao cao GD Cong dong.ppt
Bài giảng liên quan