Báo cáo tổng kết 5 năm phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

I. Về số lượng, tỷ lệ trường tham gia phong trào: (số trường đăng ký tham gia/tổng số trường của xã, thị tính đến tháng 4/2013)

- Mầm non: . trường/ .trường

- Tiểu học: . trường/ trường

- THCS: 01trường/01 trường

 - Số trường mới đăng ký tham gia từ năm học 2012-2013:

II. Kết quả triển khai thực hiện 5 nội dung phong trào thi đua:

1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thu hút học sinh đến trường:

a) Số trường có khuôn viên cây xanh, cây cảnh được quy hoạch đảm bảo thoáng mát, luôn sạch đẹp. 01 trường.

+Tổng số cây xanh được trồng mới từ năm học 2012-2013: 85

b) Số trường có công trình vệ sinh xây mới trong năm học 2012-2013: không

- Có 3 khu nhà vệ sinh/ 2 điểm trường

 - Có 01 công trình hợp vệ sinh (CTHVS)/tổng số 2 điểm trường.

- Dự kiến công trình vệ sinh xây dựng trong năm 2013-2014: 01 công trình.

 

doc7 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Báo cáo tổng kết 5 năm phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 lượt tổ chức các câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh. 01
- Số buổi đã tổ chức các câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh. Tổng số buổi: 12 Trong đó
Năm học
Tổng số buổi
2008- 2009
04 buổi
2009- 2010
04 buổi
2010 -2011
04 buổi
2011-2012
04 buổi
2012-2013
04 buổi
Cộng
16 buổi
Nêu tên các câu lạc bộ đã được tổ chức ở nhà trường
CLB “Mái ấm tình thương”
CLB “Nhóm bạn cùng tiến”
CLB “Sức khoẻ sinh sản vị thành niên, tìm hiểu luật giao thông”
CLB “Ban đại diện học sinh và nhà trường”
CLB “Chống tai nạn thương tích, chống đuối nước” 
c) Thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức câu lạc bộ học sinh: 
* Thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức câu lạc bộ học sinh
- Thuận lợi: Các em học sinh đó ý thức được vấn đề xây dựng môi trường thân thiện về văn hoá trong nhà trường. Biết nói không với việc phân biệt đối xử, tạo ra sự hoà đồng giữa các bạn, tạo sự tự tin trong giao tiếp, trong học tập. Các em đó biết giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn được đến trường. Ban đại diện HS đó hoạt động thường xuyên và có hiệu quả.
- Khó khăn: Tuy nhiên các hoạt động diễn ra cần phải có sự phối kết hợp đồng bộ hơn nữa giữa các ban ngành đoàn thể. Trường đóng ở 2 điểm trường nên công tác quản lí tổ chức các hoạt động gặp khó khăn.
d) Triển khai công tác phòng chống tác hại của trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực và không lành mạnh đối với học sinh:
- Sự phối hợp với các cơ quan chức năng của địa phương trong công tác này: 
Nhà trường đã phối hợp với UBND xã, công an xã quản lý chặt chẽ học sinh bỏ học đi chơi các trò chơi game.
- Số học sinh chơi game thường xuyên: không/558 học sinh.
- Số học sinh bị xử lý kỷ luật do chơi gmae: không
- Số học sinh biết chào hỏi: 558/ 558 HS
- Số học sinh biết tự phục vụ: 558/TS558 học sinh
4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh
a) Nhà trường có chương trình hoạt động tập thể định kỳ và tổ chức thực hiện đạt hiệu quả tốt: 
Đánh giá kết quả đạt được:
-Nhà trường đã tổ chức các cuộc thi như thi văn nghệ giữa các chi đội vào dịp 20/11 hàng năm.
-Tổ chức các buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp, thi rung chuông vàng tạo sân chơi lành mạnh cho các em .
Khó khăn tồn tại: 
-Trường đóng ở 2 phân hiệu nên việc tổ chức các hoạt động gặp khó khăn.
b) Nhà trường đã đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí của học sinh tại trường. 
Đánh giá kết quả đạt được: 
Hàng năm nhà trường đã tổ chức các trò chơi dân gian như : Kéo co, nhảy bao bố, đỏ nước vào chai, chơi ô ăn quan, chơi cờ gánh, chơi Ù cho học sinh các lớp thi đấu tạo sân chơi lành mạnh cho các em.
Khó khăn tồn tại:
-Kỹ năng chơi của một số em còn yếu, một số em chưa thật sự hăng say trong tham gia các trò chơi.
-Giáo viên chưa thường xuyên tập huấn kỹ năng trong các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí của học sinh.
c) Những thuận lợi và khó khăn trong việc đưa trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca vào trường học .
Thuận lợi:
-Nhà trường đã triển khai kế hoạch đến tận học sinh, giáo viên.
-Có giáo viên dạy âm nhạc tại 2 phân hiệu 
-Đa số các em hăng say trong các hoạt động trò chơi dân gian, hát dân ca trong nhà trường.
Khó khăn: Công tác chuyên môn nhiều nên thời gian tổ chức các hoạt động trên còn hạn chế.
5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương.
a. Nhà trường đã có tài liệu giới thiệu về các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương chưa? Đã có tài liệu di tích lịch sử văn hóa Đền Linh Kiếm để giới thiệu đến giáo viên, học sinh.
b. Nhà trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, nghĩa trang liệt sĩ hoặc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh, liệt sỹ.
 - Chăm sóc được: 
+ DT LSVH cấp tỉnh: 02 DT/tổng 2 số DT cấp tỉnh.
+ Số lượng Nghĩa trang liệt sĩ (hoặc đền thờ, đài tưởng niệm liệt sĩ): 02 công trình
Mỗi năm nhà trường tổ chức tặng 4 phần quà cho gia đình thương, bệnh binh. 
III. Kết quả phong trào:
1. Kết quả kiểm tra, đánh giá trường tham gia Phong trào thi đua năm học 2012-2013
- Trường học luôn xanh, sạch, đẹp. Đạt loại khá trong phong trào thi đua
năm học 2012-2013
	2. Những tập thể (trường, tổ, nhóm) tiêu biểu có nhiều sáng kiến trong việc
thực hiện các nội dung của phong trào thi đua.
	-Những tập thể (tổ, nhóm) tiêu biểu có nhiều sáng kiến trong việc thực hiện các nội dung của phong trào thi đua. Tổ KHTN,KHXH, tổng phụ trách đội.
- Nội dung sáng kiến: "Rung chuông vàng"- Hái hoa chất lượng"; Tiếng kẻng học bài; Múa sư tử - vui trung thu 2012.
- Kết quả thực hiện sáng kiến: Học sinh thích thú khi tham gia, có ấn tượng với tuổi thơ, các em thân thiện với nhau hơn.Các em yêu trường, yêu lớp hơn.
3. Những cá nhân (cán bộ, giáo viên, nhân viên) tiêu biểu, có nhiều sáng kiến thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua:
- Những cá nhân (cán bộ, giáo viên, nhân viên) tiêu biểu, có nhiều sáng kiến thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua: Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Thanh Liêm; Nguyễn Văn Minh, Phan Thị Thuận, Nguyễn Thị Phương, Uông Đình Sơn, Nguyễn Như Lịch, Phan Thị Hằng, Nguyễn cảnh Triều; Trần Hoàng Thượng, Lê Đức Sâm.Võ Thị tuyết.
4. Số lượng bài về kinh nghiệm, sáng kiến, tài liệu tham khảo về Phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã được nêu trên trang web và các phương tiện thông tin đại chúng ( nêu số lượng bài trên trang web) Nêu địa chỉ trang web đăng tải (........................).
- Số lượng bài về kinh nghiệm, sáng kiến, tài liệu tham khảo về Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã được công nhận: 01.Số bài đã được nêu trên trang web của Sở Giáo dục và Đào tạo, báo đài.Không bài ( nêu số lượng bài trên trang web của sở) Nêu địa chỉ trang web của Sở Giáo dục và Đào tạo (Không).
5. Những ý kiến khác.
IV. Đánh giá kết quả Phong trào thi đua:
1. Các kết quả nổi bật nhất (những nội dung đã cơ bản giải quyết dứt điểm hoặc có chuyển biến rõ rệt), những thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục ở đơn vị.
Thuận lợi:
-Có sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền, phòng GD & ĐT .
-Tổ chức các phong trào thi đua với 5 tiêu chí đạt: loại khá .
-Tổ chức cho các em học sinh giỏi và các em có thành tích trong phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực : "Hành trình tri ân" tới các địa chỉ đỏ trên đất Nghệ An- Hà Tĩnh.
-Tổ chức các hoạt động như thi Rung chuông vàng, hái hoa chất lượng, hỏi bài cũ dưới cờ, tổ chức các trò chơi dân gian 
Khó khăn : 
-Trường thuộc 2 xã nghèo nên đời sống gia đình của đa số gặp khó khăn phần nào ảnh hưởng đến các phong trào.
-Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu.
Giải pháp khắc phục:
-Tham mưu với cấp ủy Đảng các ban ngành đoàn thể tu bổ, mua sắm cơ sở vật chất .
-Vận động phụ huynh học sinh hỗ trợ kinh phí để hoạt động các phong trào.
2. Cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp; sự tham mưu chỉ đạo của ngành
Giáo dục nhằm thực hiện PTTĐ một cách bền vững.
	Nhà trường luôn tham mưu, phối hợp với các ban ngành cấp xã và sự chỉ đạo của phòng Giáo dục Đào tạo thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua.
3. Nêu tên và nội dung cụ thể của một số mô hình/sáng kiến về triển khai PTTĐ hiệu quả tại địa phương (nêu tên đơn vị, kèm theo mô tả về mô hình ở các bậc học; mỗi mô hình trình bày không quá 2 trang A4, kèm theo tranh, ảnh, hoặc đĩa CD, VCD).
Tổ chức cho các em học sinh giỏi và các em có thành tích trong phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực : "Hành trình tri ân" tới các địa chỉ đỏ trên đất Nghệ An- Hà Tĩnh.	
4. Đẩy mạnh việc xây dựng và nhân rộng mô hình THTT, HSTC ở mỗi cấp học phù hợp với thế mạnh và đặc điểm của địa phương để mở rộng bền vững. Đề xuất một số nội dung của Phong trào này để đưa vào nội dung “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục” theo tinh thần của Đại hội Đảng lần thứ XI
	5. Kết quả của công tác xã hội hoá: 
- Hỗ trợ học sinh (từ các nguồn khác nhau được thực hiện ở trong và ngoài nhà trường trong toàn địa phương). Tổng số bằng hiện vật và bằng tiền trong 5 năm qua. 
- Hỗ trợ của nhà trường (từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước) về cơ sở vật chất, thiết bị và quy ra mức tiền tương đương (nếu có thể) trong 5 năm qua:
15 000 000đ ( mười lăm triệu đồng)
- Các đóng góp phi vật chất: Ý tưởng, ủng hộ, tham gia bằng công sức của các lực lượng xã hội (nêu các kết quả nổi bật nhất): Đơn vị kho K2
 - Hỗ trợ học sinh (từ các nguồn khác nhau được thực hiện ở trong và ngoài nhà trường ). Tổng số bằng hiện vật và bằng tiền trong 3 năm qua. 
- Hỗ trợ của nhà trường (từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước) về cơ sở vật chất, thiết bị và quy ra mức tiền tương đương (nếu có thể) trong 4 năm qua. 
- Các đóng góp phi vật chất: Ý tưởng, ủng hộ, tham gia bằng công sức của các lực lượng xã hội (nêu các kết quả nổi bật nhất). 
6. Những khó khăn đang gặp phải và hướng giải quyết của đơn vị. 
-Cơ sở vật chất còn thiếu.
-Tham mưu UBND xã xây dựng, tu sửa cơ sở vật chất.
7. Những kiến nghị, đề xuất của Ban chỉ đạo phong trào thi đua của đơn vị đối với Ban chỉ đạo Phong trào thi đua cấp trên và các kiến nghị đối với lãnh đạo địa phương.
V. Phương hướng triển khai PTTĐ năm học 2013-2014 và giai đoạn tiếp theo: 
 - Mỗi đơn vị xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể để nội dung PTTĐ trở thành các hoạt động thường xuyên. 
 - Xác định khả năng, điều kiện để duy trì và phát triển bền vững của những kết quả đạt được ở mỗi Đơn vị.
 - Xác định cơ chế phối hợp giáo dục học sinh của các lực lượng dưới sự chỉ đạo của Lãnh đạo đơn vị.
 - Xác định chương trình, kế hoạch tiếp tục xây dựng THTT, HSTC ở các mỗi cấp quản lí giáo dục, mỗi đơn vị (có Kế hoạch 5 năm của đơn vị sau năm 2013).
 HIỆU TRƯỞNG
 Nguyễn Thị Phương Hoa

File đính kèm:

  • docbao cao than thien 5 nam.doc
Bài giảng liên quan