Báo cáo về Trung quốc
Diện tích: 9.6 triệu km2.
Dân số:1300.6 triệu người (2005).
Thủ đô: Bắc Kinh.
GDP/người: hop7n 1740 USD (2005).
Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 9% (2005)
ích tự nhiên, với nhiều loài động thực vật phong phú, quý hiếm và nhiều cây thuốc đông dược.-Tài nguyên nông nghiệp: đồng bằng chiếm 1/6 diện tích toàn quốc, diện tích đất trồng trọt khoảng 100 triệu ha.Về lịch sử và nguồn gốc hình thànhTên gọi “Trung Quốc”- China có nguồn gốc từ đời nhà Tần nó truyền tới châu Âu và nước Anh bằng con đường tơ lụa.- Các nhà Trung Quốo học thường dùng “Chinese” để chỉ dân tộc Hán chiếm đại đa số tại Đại lục Trung Quốc.- Hiện nay các nước phương Tây thường dùng từ Trung Quốc để chỉ CHND Trung Hoa hay Đại lục Trung Quốc để phân biệt với các khu vực có thể chế chính trị khác biệt như Hồng Công , Ma Cao, Đài Loan Lịch sử Trung Quốc - Lãnh thổ Trung Quốc sơ khai từ vùng đất tại Bình nguyên Hoa Bắc sau đó lan rộng tận các vùng phía Đông, Đông Bắc và Trung Á. - Nền văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh phát triển dài nhất thế giới ảnh hưởng mạnh đền văn hóa ở khu vực Đông Á Và các nước láng giềng. - Triều đại phong kiến đầu tiên tồn tại là nhà Thương - Chu -Tần - Hán - Tùy - Đường - Tống - Nguyên - Minh – Thanh. - Năm 1912 dưới sự lãmh đạo Tôn Nhật Tiên ”Trung Hoa Dân Quốc” ra đời, mở ra chế độ quân phiệt nhưng không ổn định bởi chiến tranh Trung – Nhật, nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản. -Năm 1949 Mao Trạch Đông lãmh đạo ĐCS thống nhất Trung Quốc lập ra nhà nước CHND Trung Hoa10 nước có dân số đông nhất thế giới(Năm 2006)STTTên nướcDân số (triệu người)12345678910Trung QuốcẤn ĐộHoa KìInđônêxiaBraxinPakixtanBănglađétLB.NgaNigiêriaNhật Bản 1.311 1.121 299,1 225,5 186,8 165,8 146,6 144,4 134,5 127,8 Trung Quốc có dân số đông nhất thế giới (1,3 tỉ người)Nguồn lao động dồi dàoNămBIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ TRUNG QUỐCTriệu người4204906801000112012171311 Dân số tăng liên tục.Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Trung Quốc=> Thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình hiệu quảNăm19952006Gia tăng dân số (%)1.30.6Số dân, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử và gia tăng dân số ở Trung Quốc Năm Số dân ( triệu người)Tỷ lệ sinh( 0/oo)Tỷ lệ tử( 0/oo)Gia tăng ds tự nhiên (%)19701995199719992005776122112361259130633,4317,1216,5715,2312,147,66,576,515,976,942,581,061,060,870,5Thuận LợiNguồn lao động dồi dàoThị trường tiêu thụ rộng lớnLực lượng lao động bổ sung hàng năm lớn (13 triệu người)Khó khăn:=>Tạo sức ép đối với nền kinh tế và xã hội. + Về kinh tế: nhà nước phải đầu tư để sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng + Về xã hội: xây dựng các công trình công cộng, giải quyết việc làm, tệ nạn XH * Phân bố dân cưLƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ TRUNG QUỐCDân cư phân bố không đều trên lãnh thổ.1050Đ -Tỷ lệ dân thành thị thấp 63%37%2006PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO KHU VỰCThành thịNông thôn80%20%1996PHÂN BỐ DÂN CƯ KHÔNG ĐỀU GIỮA CÁC MIỀN 50%50%90%10%DIỆN TÍCHDÂN SỐMiền Đông Miền Tây1996Nông nghiệp 60%Ngành khác 40%Dân số phân bố không đều giữa các ngành kinh tế.PHÂN BỐ LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾTổng quan kinh tế Trung Quốc: - Công cuộc hiện đại hóa đã mang lại cho Trung Quốc những thay đổiquan trọng trong nền kinh tế quốc dân. - Tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất thế giới, trung bình năm đạt trên 80% - Năm 2004, tổng GDP đạt 1649,3 tỷ USD vươn lên đứng vị trí thứ 7 trên thế giới - Thu nhập bình quân trên đầu người tăng khoảng 5 lần trong hơn 20 năm quaGDP của Trung Quốc năm 2008 vẫn tăng 10,7% mặc dù tốc độ tăng trưởng có giảm so với năm 2007. Tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng 10,6% trong 3 tháng đầu năm, cao hơn mức dự đoán là 10,4% và là nước có mức tăng trưởng GDP lớn thứ 4 trên thế giới. Trung Quốc có mức tăng trưởng kinh tế đứng hàng đầu thế giới. - Trong giai đoạn 1993 -1997, mức tăng bình quân đạt tới 11%/năm Trong những năm 1998 - 2004, mặc dù kinh tế khu vực và thế giới có nhiều biến động, Trung Quốc vẫn tiếp tục duy trì mức tăng trưởng vào loại cao nhất thế giới. Tính từ năm 1979 đến năm 2005,GDP bình quân hàng năm của Trung Quốc tăng trên 9,4%, đạt mức cao nhất thế giới. GDP năm 2005 đạt 2.200 tỷ USD, tăng 9,9%. Trong đó lĩnh vực nông nghiệp chiếm 12,5%, công nghiệp chiếm 47,3% và dịch vụ chiếm 40,3%.Nhập khẩu các nhóm mặt hàng chủ yếu năm 2005 Đơn vị tỷ USDNhóm mặt hàng 2005 Tăng trưởng % trong tổng kim ngạch NK Nông nghiệp Máy móc, hàng điện tửSản Phẩm kỹ thuật cao24,63350,38197,71-0,816,022,53,7 53,130,0Xuất khẩu theo nhóm hàng (2005) Đơn vị: tỷ USDNhóm hàng 2005 Tăng trưởng % trong tổng kim ngạch XK Sản phẩm nông nghiệpMáy móc, điện tửSản phẩm kỹ thuật cao 19,63426,75218,25 19,632,031,8 2,656,028,6 Nông nghiệp:Vai trò quan trọng trong nền kinh tế đảm bảo lương thực và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm,công nghiệp nhẹ.Chiếm 14,6% giá trị GDP và có nhiều chuyển biến tích cực.Ap dụng nhiều chính sách biện pháp cải cách trong nông nghiệp ( giao quyền sử dụng đất cho nông dân, miễn thuế, xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi, đưa kỹ thuật mới, giống mới vào sản xuất.Trồng trọtLà ngành chủ yếu trong nông nghiệp cung cấp ¾ giá trị tổng sản lượng nông nghiệpCây lương thực giữ vai trò quan trọng: Lúa gạo lúa mì, ngô khoai.Lúa gạo sản xuất gần 200 triệu tấn đứng đầu thế giới tập trung ở vùng đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam.Lúa mì sản xuất khoảng 100 triệu tấn cũngcó sản lượng đứng đầu thế giới phân bố ở các tỉnh phía Bắc sông Trường Giang.Ngoài ra, còn trồng nhiều cây công nghiệp, cây thực phẩm, câyĂn quả: đậu tương bông lạc, củ cải đường,mít, chè, thuốc lá, cam quýt,lê, táo,mận, đào, nho.Chăn nuôiChủ yếu phân bố ở phía tây của lãnh thổ.Có số lượng đàn gia súc đứng đầu thế giới chủ yếu theo hìnhThức chăn thả du mục và bán du mục.Đàn lợn: gần 400 triệu con, chiếm 3/5 đàn lợn của thế giới.Đàn cừu: gần 100 triệu con, đứng thứ hai thế giới.Đàn bò: trên 80 triệu con.Khó khănDiện tích đất canh tác trên đầu người thấpĐất canh tác phân bố giữa các vùng không đồng đều.Năng suất sản xuất nông nghiệp chưa caoSản lượng nông sản không đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước.1.CÔNG NGHIỆP: Là ngành kinh tế hàng đầu trong cơ cấu nền kinh tế, chiếm 51,7% giá trị thu nhập quốc dân.a/ Đường lối phát triển: - TQ tiến hành quá trình CNH nhằm sản xuất nhiều hàng hóa phục vụ thị trường trong nước - Chuyển từ “nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường. - Thực hiện chính sách mở cửa - Chủ động đầu tư, hiện đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cho các ngành công nghiệp.Sử dụng nguồn lao động dồi dào và nguyên vật liệu có sẵn.b/ Kết quả quá trình CNH:Trong giai đoạn đầu của CNH, TQ ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ: Ngành dệt: nổi tiếng là dệt tơ tằm.Công nghiệp xay xát thực phẩm:CN xay xátCN đườngCN đánh và chế biến cáCN chèTác dụng: * Sau đó phát triển các ngành công nghiệp truyền thống:mang lợi nhuậncần ít vốn tận dụng nguồn nhân công có sẵnđáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.Công nghiệp thanCN hóa dầuCN điệnLuyện kimChế tạo máyCN hóa chấtTác dụng: đảm bảo xât dựng công nghiệp vững chắcTừ 1994- nay thực hiện chính sách công nghiệp mới, tập trung vào một số nghành:Chế tạo máyHóa dầuSX ô tôĐiện tử, tin họcĐây là những ngành tăng năng suất và đáp ứng được nhu cầu người dân khi mức sống được cải thiệnBên cạnh đó TQ cũng có nhiều chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế ở vùng nông thônBản đồ phân bố công nghiệp TRUNG QuốcKhu CN dệt- điện tử ở Thượng HảiGạo TQCN Dệt Luyện kim màuDịch VụXếp thứ 9 thế giới về sản lượng dịch vụ.Thương mạiPhát triển nhanh trở thành cường quốc thứ 2 sau MỹĐóng vai trò quan trọng Thay đổi theo từng thời kỳNhững năm 50 :chủ yếu với LIÊN XÔ các nước xã hội chủ nghĩaNhững năm 60 :gần như đóng cửa với các nước xã hội chủ nghĩaNhững năm 70 :mới bắt đầu quan hệ với các nước TBCNQUAN HỆ ĐỐI NGOẠImới bắt đầu quan hệ với các nước TBCNNhững năm 80 :do chính sách mở cửa Những năm trở lại đây Trung Quốc mở rộng ra nhiều nước đặc biệt là các nước láng giềngQuan hệ giữa Việt –TrungBác Hồ đi Thăm trung QuốcBác Hồ và Đặng Tiểu BìnhBác Hồ và Mao Trạch Đông thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm TQ Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết và tổng bí thư Nông Đức MạnhTình hình kinh tế Việt-TrungHiện việt nam xuất khẩu :trên 100 mặt hàng qua Trung quốcCòn hàng hóa mà việt nam nhập :khoảng 200 loại TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG Minh change của của VNngày 14 tháng 3 năm 1988Việt Nam đã hoàn thành cột móc trên bộ. Đó là cuối năm 2005chính phủ Việt Nam đều lên tiếng chính thức phản đối QD Hoàng sa TQ đã chiếmQD.Trường Sa đang có 6 nước tranh chấpNhững thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Hoa Chữ viết: có từ thời nhà Thương gọi là chữ Giáp cốt, đến nhà Tần chữ viết thống nhất trong khổ hình vuông gọi là chữ Tiểu triện. Sử học: người Trung Hoa cổ rất có ý thức về việc biên sọan sử, thời Xuân – Thu đã có quan chép sữ, các nhà sữ học nổi tiếng như Khổng Tử, Tư Mã Thiên, Trần Thọ Văn học: có từ thời Xuân- Thu, đến thời Tùy Đường văn chương trở thành thước đo của tài năng có nhiều thể lọai: thơ, từ , phú, kịch, tiểu thuyếttrong đó tiêu biểu nhất là Kimh Thi, thơ Đường,và tiểu thuyết Minh- Thanh Kiến trúc và điêu khắc: có nhiều công trình nổi tiếng như Vạn lí Trường Thành, Tử Cấm Thành, sận vận động quốc gia Tổ ChimVề khoa học tự nhiên: từ thời xa xưa có nhiều thành tựu nổi bậc về thiên văn học, y- dược học, tóan học, thiên văn và phép làm lịch. Các phát minh lớn về kĩ thật: thời Trung đại , Trung Quốc đã có bốn phát minh rất quan trong đó là kĩ thuật làm giấy, kỹ thuật in, thuốc súng, kim chỉ nam. Chương trình không gian: đạt được nhiều thành tựu nổi bậc như phóng thành công vệ tinh nhân tạo Đông Phương Hồng 1(1970), tàu không gian không người lái Thần Châu 1(1999), Thần Châu 5(2003), Thần Châu 6(2005) và Thần Châu 7(2008).Về ẩn thực: các món ăn của Trung Quốc rất cầu kì nhất là các món ăn phục vụ vua thời phong kiến điểm hình như tổ yến, bào ngư, tai gấuvề thức uống người Trung Quốc hay có thói quen uống rượu, uống trà. Về điện ảnh: Trung Quốc rất phát triển có các trung tâm điện ảnh nổi tiếng như Hồng Kông, Đài Loan, Thẩm Quyếnvới các ngôi sao nổi tiềng Thành Long, Lí Liên Kiệt, Châu Nhuận Phát, Cổ Thiên Lạc.., và đạo diễn nổi tiếng Trương Nghệ Mưu. Về thể thao: đoàn thể thao Trung Quốc luôn là một trong những đoàn thể thao mạnh trong các kì đại hội với các môn thế mạnh như cầu lông, điền kinh, bóng bàn
File đính kèm:
- Bai bao cao ve Trung Quoc.ppt