Báo cáo về Trường trung học cơ sở thân thiện
Nội dung
1. Giới thiệu mô hỡnh nhà trường thân thiện
1.1 Một số khái niệm liên quan
1.2 Các yêu cầu đối với nhà trường thân thiện
1.3 Các tiêu chí
2 Bối cảnh và sự cần thiết xây dựng nhà trường thân thiện
3. Xây dựng nhà trường thân thiện
thiện gắn liền với sự hỗ trợ, tham gia và hợp tác mà nhà trường có được từ gia đinh và cộng đồngTrường học thân thiện nhằm vào việc tạo dựng một môI trường học tập, trong đó HS mong muốn và có khả năng học tập. Các thành viên nhà trường luôn thân thiện với HS, luôn chú ý đến các nhu cầu, sức khỏ và sự an toàn của HSCác khía cạnh nhà trường thân thiệnNhạy cảm giớiBinh dang giới về nhập học và kết quả HTXoá bỏ định kiến giớiBảo đảm MT, chương trình nhạy cảm giớiThu hút tham giaHướng vào HS – khuyến khích HS tham giaHướng vào gia đinh – tổ ấm cham sóc GD trẻHướng vào cộng đồng: củng cố mối quan hệHoà nhập:Không phân biệt đối xửBảo đảm GD cho mọi trẻTôn trọng sự khác biệtđáp ứng các nhu cầu khác nhauDạY - học hiệu quảKhuyến khích dạy-học hướng vào cá thể Bảo đảm nội dung, tài liệu dạy họcTăng cường nang lực đạo đức GVMôI trường lành mạnhBảo đảm MT an toàn, vệ sinhCung cấp GD kỹ nang sốngChú ý đến MT tâm lý, tinh thầnBảo vệ trẻ khỏi bi xâm hạiNêu gương tốt cho HSCác yêu cầu đối với nhà trường thân thiệnTiếp cậnHiệu quả GDMôi trường an toàn, lành mạnhBỡnh đẳng giới: Sự tham giaTiếp nhận tất cả trẻ em đến trườngĐiều traGiúp tất cả trẻ em đI học, và hoàn thành cấp học THCSTôn trọng sự đa dạng và khác biệt của các nhân học sinh (dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, hoàn cảnh. . .Quan tâm đến nhóm trẻ khó khăn thiệt thòiTiếp nhậnTrẻ khuyết tật: khoảng 1,2 triệu (Bộ LĐTBXH, 2003) Tỷ lệ khuyết tật ở vùng nông thôn cao hơn thành thị (Bộ LĐTBXH/UNICEF) 49% người khuyết tật chưa hoàn thành bậc tiểu học, 34% mù chữ (NSDC, 2003)Hiệu quả giáo dụcH/độngngoại khoágắn với VHtruyền thốngĐ.giá thường xuyênKQHT HSBảo đảm CSVC, TBNguồn lựcPP dạy học tích cựcND phù hợp nhu cầu HS Hiệu quả GDHọc tập & phát triểnKinh nghiệm học tập sẵn cóHiểu biết về quá trình học tậpCác biện pháp thưởng phạtCác khó khăn cản trở việc học tậpKỹ năng học tậpPhong cách học tậpTác động của bạn bèTác động của GVPhương pháp học tậpMôI trường văn hoáNội dungCác cơ hộiNhận thức về nhu cầuSự đa dạng của HSPhân tích HSQuan tâm trước mắt:Trình độ đầu vàoPhương pháp học tậpKỹ năng học tậpQuan tâm hàng đầu:Phong cách học: cách học, cách tư duy và xử lý thông tinThái độ, động cơ, tinh thần, mức độ hoà nhậpQuan tâm thứ yếu:Giao tiếp, khả năng cung cáp TT, đề xuất, tổng hợpKỹ năng vận động: độ chính xác, mềm dẻoQuan tâm chính:Khả năng tập trungCác khó khăn về đọc và viếtKhó khăn về khả năng trừu tượng hoáHạn chế về trí nhớKhó khăn trong giao tiếp XHKhông có khả năng tổ chức thông tinNgại tham giaKhó khăn trong diễn đạtThiếu trách nhiệm, kỷ luậtQuan tâm sơ đẳng nhất:TuổiGiới tínhHoàn cảnh KTXHDân tộc/văn hoá Tôn giáoTính cáchNăng lựcNguồn: Yep, 2005 trong Lim Lee Hean, To Empower, Be Empowered Phong cách học tậpTiếp nhậnXử lý TTCụ thể/Cảm tínhTrừu tượng/Tư duyPhản hồi/Quan sátTích cực/Hành độngNguồn: Mô hình phong cách học tập của Kolb, trong Leen Lean Hean, To Empower, Be EmpoweredMôi trường lành mạnh, an toàn, hỗ trợ và bảo vệ Tạo MTBĐthân thiệnGD kỹ năng sốngCSVC an toàn, vệ sinhphù hợpXD QĐ bảo đảm MTMôi trường an toànlành mạnhhỗ trợMôi trường tâm lý MôI trường hôm nay –tiến bộ ngày maiĐộng cơSự thi đuaGiao tiếp thoảI mái, cởi mởHình thành niềm tin vào bản thân và vào những người khácChấp nhận sự hoài nghiHoan nghênh & tiếp nhận ý tưởng khác biệtTìm tòi phát hiệnMới mẻĐộc đáoCó quyền mắc sai lầmTôn trọng cá nhânHoạt độngSáng tạoThể hiện năng lựcNguồn: Michel Daineault, Pedagogie Interactive et la Psychologie du Development, 1998, tr.14Bỡnh đẳng giớiĐảm bảo BĐ về cơ hội tiếp cận GD có chất lượng cho cả HS nữ và namCông cụ quan sát BĐ giớiSố HS trong mỗi lớp học, tỷ lệ lên lớp, lưu ban, bỏ học phân theo giới tính số tham gia làm lớp trưởng/phó phân theo giới tínhHS nam, nu có học các môn tách biệt cho từng giới không? (nữ công, máy tính)Bố trí chỗ ngồi của HS nữ và nam trong lớpSách vở, tài liệu, đồ dùng học tập của nữ HS so với namSự chú ý của GV với HS nữ và nam trong quá trỡnh lên lớpSự tham gia/khuyến khích tham gia với HS nữ, nam trong các hoạt động trên lớpSách giáo khoa có thể hiện tính nhậy cảm giớiHoạt động của nữ và nam HS trong giờ ra chơIKết quả học tập của HS nữ so với namPhương tiện vệ sinh, toilet dành cho nữ. . . . Cùng tham giaCó QĐ để HS đóng góp ý kiến với NTHuy động tham gia của phụ huynhHuy độngtham gia củacộng đồngCác tiêu chíXây dựng kế hoạch: dựa vào các tiêu chí, có thể xác định được hiện trạng nhà trường đang ở đâu trong thang đánh giá để có thể xây dựng kế hoạch đưa nhà trường trở thành NTTTChỉ dẫn các hoạt động nhà trường cần thực hiện để xây dựng NTTTGiám sát đánh giá tiến độBối cảnh và sự cần thiết XD nhà trường thân thiệnXu hướng thế giới – cải cách GD theo hướng tạo môi trường học tập an toàn, chú trọng đến phát huy tiềm nang các nhân HS, đến tính sáng tạo, tính nhân văn (số nước chấp nhận mô hinh NTTT tang từ 33 nam 2004 lên 50 nam 2005)Phổ cập GD THCS: hiện Việt nam đang tiến hành thực hiện phổ cập GD THCS trên toàn quốc, và đã đạt nhiều tiến bộ. Tuy nhiên về mặt chất lượng GD vẫn còn có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng miền trong cả nước và giữa các nhóm dân cư Thực trạng trẻ bỏ học, bị xâm hại, bạo lực nhà trườngNTTT là mô hỡnh khá toàn diện đảm bảo các điều kiện dẫn tới sự GD có chất lượng. Mô hình nếu được thực hiện tốt sẽ bảo đảm được vấn đề tiếp cận GD, chất lượng và hiệu quả GD, môi trường GD, và các vấn đề về binh đẳng và cùng tham giaThực hiện Công ước quốc tế về quyền trẻ em mà Việt nam đã ký kết Một số xu hướng thế giớiChú trọng tăng cường môi trường học tập an toàn (không ma tuý, không bạo lực , ví dụ như ở Mỹ – trong “Một quốc gia lâm nguy”, 1983)Nhấn mạnh việc hỡnh thành và trau dồi tính sáng tạoChú trọng đến sự độc đáo của các cá nhân HS: chú trọng phát huy năng lực, sở trường, tạo môi trường học tập nhân văn hoá và hướng vào cá nhân người họcTăng cường mối liên hệ nhà trường với gia đinh, cộng đồng XHGD toàn diện, song không nặng quá về thành tích học tập, hay nội dung hàn lâm (Ví Dụ, trong Luật GD Thái lan qui định “GD nhằm mục đích phát triển toàn diện con người: thể lực, tinh thần, trí tuệ, kiến thức, đạo đức, và cách sống hoà hợp với mọi người) “Các nhà cải cách đang tim cách khắc phục tính thiếu sáng tạo của HS, sự quá chú trọng đến thi cử, kiểm tra, học vet thay vi vận dụng kiến thức, và sự xa rời giữa việc học tập ở nhà trường với thực tế cuộc sống” Nguồn: Chinese Education – Lesssons fỏ American Educators(Yong Zhao, GS ĐH Michigan) Trung quốcHàn quốc Chú trọng đầu tư GD dẫn đến nguồn vốn nhân lực dồi dào và bùng nổ kinh tếCác vấn đề GD: hạn chế sự phát triển sáng tạo của các nhân HS, sự đáp ứng các nhu cầu và năng lực độc đáo của HS; sự phát triển về tinh thần và nhân cáchc (chống đối nhà trường, GV, thờ ơ với học tập, các vấn đề về hành vi)Cải cách (từ 1994): tang cường các chương trinh trau dồi tính nhân văn, sáng tạo, XD nhà trường và cộng đồng tự chủNhật bảnThành công về đảm bảo cơ hội GD bỡnh đẳng, đạt chuẩn caoLơ là sự phát triển về mặt XH và tinh thần, qúa chú trọng đến chương trinh hàn lâm và kết quả HT – Các vấn đề: tự tử, chán học, bạo lựcCải cách GD (từ 1984) theo hướng:Nhấn mạnh vào cá nhân HSChú trọng đến các nội dung cơ bảnTrau dồi tính sáng tạo, nang lực tư duy và diễn đạtMở rộng cơ hội lựa chọnNhân văn hoá môI trường giáo dụcHọc suốt đờiQuốc tế hoáCNTTNhật bản – Kế hoạch CCGD cho TK 21(2001) Kế hoạch Cầu vồng – 7 ưu tiênNâng cao hiệu quả học tập của HS – thông qua sáng kiến “Một môi trường học tập mới cho thế hệ mới” – sử dụng IT và qui mô HS/ lớp nhỏTrau dồi HS trở thành nhung người cởi mở, nhiệt huyết thông qua các hoạt động cộng đồngCải thiện môI trường học tập, làm cho việc đến trường trường trở thành niềm vui, niềm hạnh phúcLàm chonhhà trường trở thành địa điểm tin cậy đối với phụ huynh và cộng đồngDào tạo giáo viên trở thành các “chuyên gia” về GDXD các trường ĐH đạt chuẩn quốc tếHỡnh thành triết lý GD phù hợp với kỷ nguyên mới -Ngữ vănKỹ nang sốngH/động ngoại khoáTham gia cộng đồngGD thể chấtGD công dân đạo đức Ngư VĂNToánKHTNKHXHNhân vanNghệThuậtSingaporeSingapore: Tạo sự thoải mái hài lòng cho HSLàm thế nào NT có thể nắm được nhu cầu và kỹ vọng của HSLàm thế nào giám sát được sự thoải mái, hài lòngLàm thế nào tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với HSLàm thế nào tạo ra môi trường vật chất, tinh thần, cũng như các chương trinh hoạt động làm tăng sự thoải mái hài lòng của HSXác định nhu cầu kỳ vọng HSGiám sát sự thoải máI, hài lòng HSXD mối quan hệ tốt đẹp với HSTạo MT vật chát và tinh thầnSử dụng phương pháp đa dạng để xác định nhu cầu kỳ vọng hiện tại và tương lai của HSSử dụng nhiều phương pháp đo mức độ HS hài lòngTạo điều kiện cho HS phản hồi và tiếp cận thông tin dễ dàngTạo các phương tiện choHS hoạt độngSử dụng ý kiến phản hồi của HS để cảI tiến chương trình hoạt động NTThiết lạp cơ chế giảI quyết các vấn đề HS nêu lênTạo MT ấm áp, quan tâm, tin cậy khuyến khích HS đI học và tích cực tham giaThiết lập cơ chế đánh giá, cảI thiện qui trinh đảm bảo sự hài lòng cho HSThu hút HS tham gia vào việc ra các quyết địnhGiám sát các HS có vấn đè (về hành vi, về sức học. . .)Việt nam: Các thách thứcĐang triển khai phổ cập GDTHCS (năm 2004 - 18/64)Tỷ lệ nhập học tuy có tăng song có sự chênh lệch giữa các vùngChất lượng có sự chênh lệch, thấp nhất ở Tây nguyên, Đồng bằng sông Cửu long, Tây Bắc, Đông Nam bộTỷ lệ bỏ học tăng, đặc biệt là các vùng có HS dân tộc “GD THCS ở các vùng sâu vùng xa vùng dân tộc phát triển chậm và bất cập về nhiều mặt so với tỡnh hỡnh chung của cả nước. Trường sở thiết bị thiếu, GV thiếu và yếu về số lượng và chất lượng. HS còn ít thời gian học và chưa có được môi trường học tập thuận lợi, hấp dẫn, ít có hội tiếp cận điều kiện GD chất lượng cao” (Báo cáo khả thi, Dự án GD THCS 2Việt nam: các mặt tích cựcĐã triển khai xây dựng NTTT bậc tiểu học ở một số huyện thuộc15 tỉnh và thu được các kết quả tốtViệt nam đã có nhung sáng kiến, kinh nghiệm nhất định về NTTT, ví dụ phong trào “Tất cả vỡ HS thân yêu”, “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. . .Sự cam kết của LĐ Bộ đối với sáng kiến NTTTXây dựng nhà trường thân thiệnTrường hợp điển hinh: Trường THCS Bảo Nhai, Bắc Hà, Lao Cai
File đính kèm:
- Truong THCS than thien.ppt