Báo cáo Vi sinh vật nhân nguyên

Vi sinh vật nhân nguyên (tiền hạch) (procaryotic microorganisms) bao gồm các vi sinh vật đơn bào không có nhân thực sự. Tất cả vi sinh vật tiền hạch được xếp chung vào một nhóm ,nhóm vi khuẩn (group schizomycetes), bao gồm vi khuẩn (bacteria) , xạ khuẩn (actinomycetes), pycoplasma, ricketxia (ricketsias), dạng L của vi khuẩn (L-form). Vi khuẩn lam hay tảo lam hay thanh thực vật (cyano phyta) cũng là vi sinh vật nhân nguyên nhưng tự dưỡng.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Vi sinh vật nhân nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hường chúng ta phải nhuộm màu bằng cách dùng alcaloid(tanin)để lắp len roi làm cho roi chiên mao to ra  -Tốc độ và kiểu di động của vi khuẩn khác nhau tùy loài và tùy vị trí của roi,vi khuẩn có roi ở một đầu di chuyển theo một hướng vi khuẩn roi chu mao thì di chuyển theo một kiểu quay lung tung. -Vị trí và số lượng của roi là một yếu tố để đặt tên của VK. -Điều kiện môi trường và thời gian nuối cấy có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng di động của vi khuẩn có roi. -Đối với vi khuẩn không có roi trong môi trường lỏng chúng vẫn có thể chuyển động hỗn loạn do sự va chạm không ngừng của các phân tử vật chất trong chất lỏng  -Ngoài roi, ở một số vi khuẩn còn có sợi pili.Đó là những sợi lông ngắn khoảng 0,3-1µ đường kính khoảng 0,01µ và thường có khoảng 100-400 sợi tế bào .Pili là phương tiện giúp vi khuẩn bám được tốt trên bề mặt cơ chất hoặc tham gia vào quá trình dinh dưỡng của vi khuẩn ,giúp cho tế bào tăng bề mặt hấp thu chất dinh dưỡng.Ngoài ra ở một số vi khuẩn có một số sợi pili sinh dục có nhiệm vụ tiếp nhận đoạn AND từ bên ngoài vào trong trường hợp có tín hiệu di truyền nhất là trong lúc hai vi khuẩn tiếp hợp với nhau trong lúc thay đổi các tín hiệu di truyền với nhau.sinh viên báo cáo Dương Hoàng Kha 6.Nha bào (nội bào tử)(endospore)và sự hình thành nha bào:	Nha bào là bộ phận lưu tồn của một số vi khuẩn được hình thành trong tế bào vi khuẩn trong những giai đoạn phát triển nhất định của vi khuẩn -Cấu tạo: + nha bào có nhiều lớp màng bao bọc:lớp ngoài cùng là lớp màng ngoài của nha bào; kế đó là lớp vỏ của nha bào gồm nhiều lớp; dưới đó là lớp màng trong của vi khuẩn và trong cùng là lớp khối tế bào chất cấu tạo đồng chất . + không giống cấu tạo của màng tế bào vi khuẩn, màng nha bào khó bắt màu hơn màng tế bào vi khuẩn nên rất khó nhuộm màu. -Nha bào không giử nhiệm vụ sinh sản như bào tử ở các nghành vi sinh vật khác mà chỉ qua chức năng lưu tồn mà thôi,nha bào có khả năng lưu tồn ở những điều kiện khó khăn của môi trường sống cũng như nha bào sống rất lâu (từ 1000 – 250 triệu năm). -Muốn tiêu diệt hết nha bào của vi khuẩn phải thanh trùng ở 1210c trong 15-30 phút với nhiệt ướt hoặc 165-1700c trong 2 giờ với nhiệt khô  -Ngoài chịu nhiệt nha bào còn chịu được khô hạn cũng như tác động của nhiều loại hóa chất ,cũng như các tia sáng .Trong HgCl2 1% tế bào vi khuẩn chết ngay nhưng nha bào còn sống được đến 2 giờ  -Nguyên nhân và ý nghĩa việc hình thành nha bào ở vi khuẩn là vân đề chưa biết rõ vì trong điều kiện thiếu dinh dưỡng cũng như trong điều kiện có chất độc cho vi khuẩn vi khuẩn ấy vẫn không hình thành nha bào nhiều hơn ở môi trường dồi dào dinh dưỡng. 	→nha bào là một đặc điểm cần chú ý khi định danh vi khuẩn  sinh viên báo cáo Trần Thanh Phong II. NHÓM XẠ KHUẨN (Actinomicetes)	Xạ khuẩn được xếp vào nhóm vi khuẩn (schizomycetes) Xạ khuẩn có nhiều nét khác với nấm nhưng giống với vi khuẩn cụ thể là:-Có giai đoạn đa bào và giai đoạn đơn bào -Kích thước rất nhỏ tương tự vi khuẩn -Nhân giống với nhân vi khuẩn, không có màng nhân và tiểu hạch -Vách tế bào không chứa celluloz hoặc kitin giống với vi khuẩn -Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amitoz).-Xạ khuẩn không có giới tinh (không có tế bào đực, cái )-Hoại sinh và kí sinh	Xạ khuẩn sống trong đất tham gia tham gia vào quá trình chuyển hóa của các chất trong đất ,đặc biệt xạ khuẩn có khả năng tiết ra kháng sinh (antibiotic),dùng làm thuốc trị bệnh cho người, gia súc và cây trồng xạ khuẩn còn có thể tạo ra các vitamin thuộc nhóm B một số acid amin và các acid hửu cơ ,các emzim và trong tương lai có thể dùng xạ khuẩn để chế biến thực phẩm thay cho vi nấm 	Tuy nhiên một số xạ khuẩn cũng góp phần gây hại cho người và gia súc cũng như cây trồng 	 Streptomyces rimonusStreptomyces venezuelae Steptomyces griseus sinh viên báo cáo Ngô Thị Đức III.NHÓM RICKETXIA (Ritketsias):	Được phát hiện vào năm 1909 do nhà khoa học người mỹ H.T Ricketts. Ricketxi gồm các sinh vật nhỏ hơn vi khuẩn và lớn hơn vi rút ,kích thước khoảng 0,3-0,6µ có hình que ngắn hoặc que dài hình cầu hoặc hình sợi thường ở dạng que ngắn -Ricketxi sinh sản bằng cách phân cắt làm hai phần bằng nhau ,giống như vi khuẩn .Không sinh ra nha bào có gram âm và không di đông rất khó nhuộm màu so với vi khuẩn có thể nhuộm màu giemxa hoặc màu machiavell-Cấu tạo gần giông với vi khuẩn: vách được cấu tạo bởi chất mucopolysaccarid, màng nguyên sinh chất và nguyên sinh chất có riboxom và các thành phần của thể nhân như vi khuẩn.Tóm lại ricketxi có một số điểm giống với vi khuẩn như sau: sinh viên báo cáo Ngô Thị Đức Vi khuẩn ricketxi -Quan sát được dưới kính hiển vi quang học (X 1500) + +-Sinh sản theo lối phân cắt + +-Tổng hợp protein do emzim của chính mình + +-Chứa cả AND và ARN + +-Vách tế bào do mucopoly saccarid - +-Nội kí sinh bắt buộc - +-Cấy được trên môi trường nhân tạo + -		Ricketxi dễ bị nhiệt độ giết chết ở 500c chúng có thể chết trong vòng 15 phút ở 800c sau 1 phút ở 1000c chết sau 30 giây trong khi ở nhiệt độ thấp ricketxi giử được sức sống khá lâu nhất là đông khô -ricketxi là nguyên nhân gây nên một số bệnh ở người và gia súc ,để lan truyền ricketxi cần đến côn trùng chích hút như rận ,chấy ,bọ chét ,chuột ,velàm môi giới lan truyền.- Ricketxi sống ký sinh bắt buộc nên phải nuôi cấy trên mô còn sống ( thường là cấy trên mô trứng gà lộn, trong chuột bạch).sinh viên báo cáo Nguyễn Thị BéIV.DẠNG L CỦA VI KHUẨN (L-GROUP) VÀ NHÓM MYCOPLASMA(Mycoplasma)	1.Dạng L của vi khuẩn:	Được klieneberger tìm thấy vào năm 1935 từ mẽ nuôi vi khuẩn Streptobacillus moniliformis .	Nhóm VK này mất vách và sống tự do dưới dạng VSV không có hình dạng nhất định. Khuẩn lạc của VK này khác với khuẩn lạc của VK mẹ ,nhỏ hơn và có hình dạng đặc biệt hơn klienerger gọi VK này là pha –L của VK (L-phase) các VK này khi bị đưa vào điều kiện ức chế việc thành lập vách sẽ hình thành dạng pha-L , pha –L cũng có thể trở ngược lại thành vi khuẩn có vách bình thường khi được đưa ra khỏi môi trường có yếu tố ức chế thành lập vách.	Các yếu tố ức chế thành lập vách ở vi khuẩn có thể là chất kháng sinh như penicilin, methicilin, cyclosenin, ristocycil..,hoặc là các acid amin ở nồng độ cao như methionine ,phenilalanine và cacboxylalamine,hoặc các kháng huyết thanh đặc biệt như các murolytic emzym,hoặc được chiếu với tia cực tím.	Ngoài ra còn có các pha trung gian có nhiều dạng như:	 + Dạng B gồm các tế bào to và có thể phân đoạn, có khả năng trở ngược lại dạng VK có vách ,khi được đưa ra khỏi điều kiện ức chế hình thành vách.	+ Dạng 3A gồm các cá thể hình thành khuẩn lạc nhỏ ,có nhiều hạt và không trở lại dạng vi khuẩn có vách khi ra khỏi điều kiện ức chế thành lập vách 	+ Dạng C giống như dạng 3A nhưng không có chất α ,€-diaminopimelic acid. Dạng c của pha –L được xem tương tự như nhóm mycoplasma sau đây. sinh viên báo cáo Nguyễn Thị Bé 2.Nhóm mycoplasma: (được phát hiện từ năm 1898 ) -Hình dạng của mycoplasma biến đổi từ hình cầu ,bầu dục đến hình sợi không điều nhau và hình xoắn lò xo  -Kích thước:rất nhỏ đến cùng cỡ với vi khuẩn, biến đổi nhiều tùy theo hình dạng.  -Rất khó nhuộm màu ,phải dùng phương pháp nhuộm giemsa, gram âm. Không có vách tế bào chỉ có màng nguyên sinh chất ,trong nguyên sinh chất có riboxom và sợi nhân  -Mycoplasma sinh sản theo lối hình thành vách ngăn đôi nhưng không có sự hiện diện của mesoxom trong lúc thành lập vách ngăn .Có hai hình thức sinh sản khác nhau: từ một thể hình cầu có thể phát triển thành những thể hình sợi hoặc thành những sợi có hình dạng bất định. -Mycoplasma rất nhạy cảm với nhiệt độ cao .Ở 45-550c chúng bị tiêu diệt trong vòng 15 phút nhiệt độ thấp hơn 300c chúng không phát triển được .Nhiệt độ thuận lợi là 370c pH thuận lợi là 7-8. -Mycoplasma cũng rất nhạy cảm đối với khô hạn ,tia tử ngoại chất sát trùng và một số chất kháng sinh như clotetracylin ,oxytetracylin ,streptomycin và chloromycetin và cũng̀ rất nhạy cảm với áp suất thẩm thấu của môi trường.  -Nhóm mycoplasma gồm có một lớp, lớp mollicutes. Lớp này cũng chỉ có một bộ và gồm hai họ,họ mycoplasmataceae và họ acholeplasmataceae. Mỗi họ có một chi mycoplasma và acholeplasma, và có thể xếp vào lớp mollicutes: themoplasma và spiroplasma. - Nhóm VSV gây nhiều bệnh cho người và gia súc. Vd; Spiroplasma citri gây bệnh stubborn trên cam quít. sinh viên báo cáo Nguyễn Thị Bé V.Nhóm gồm các thể giống mycoplasma gây bệnh ở cây trồng (mycoplasma-like bodies):	Đây là một nhóm vi sinh vật gây nên bệnh vàng lá ở cây trồng nhờ kính hiển vi điện tử người ta tìm thấy các thể giống như mycoplasma trong mô và mạch nhựa cây mắc bệnh. Đồng thời nếu dùng thuốc clotetracyline trị liệu thì cây hết bệnh trong một thời gian. 	Đến năm 1974, người ta biết được 40 bệnh ở cây do tác nhân này gây ra (mycoplasma-like bodies).sinh viên báo cáo Nguyễn Thị Bé VI.Chlamydia: Là nhóm VSV nhân nguyên đặc biệt có vách đôi và kí sinh nội bào bắt buộc. Sinh sản bằng cách hình thành một bọc với vách mỏng ,bên trong chlamydia biến thành tế bào sơ cấp ,không có khả năng lây nhiễm và gây bệnh sau đó vách bọc tết bào vở ra để tế bào thứ cấp tung ra tế bào chất của tế bào kí chủ. Hình cầu gram âm kí sinh nội bào bắt buộc , gây bệnh cho động vật ,đôi khi tìm thấy trong côn trùng .	VII.Vi khuẩn lam hay tảo lam (procaryotic algae=blue green algae =cyanophyta) Là nhóm vi sinh vật nhân nguyên tự dưỡng nhờ có diệp lục tố a caroten ß và các sắc tố phụ .Đơn bào không có nhân rõ rệt ,có nhiếu trong đất , nước ở khắp nơi ,sinh sản theo lối phân cắt hai theo một mặt phẳng hoặc phân cắt theo hai mặt phẳng gốc ra khỏi tế bào .Vi khuẩn lam có thể sinh ra bào tử áo hoặc ngoại bào tửMột số dạng của VK lam Tóm lại những điểm giống nhau và khác nhau giửa 5 nhóm vi sinh vật trong giới nhân nguyên như sau :Vi khuẩn Xạ khuẩnRicketxiMycoplasmaClamydia-Kích thước -Hình dạng -Vách -Kí sinh bắt buộcSinh sản >1µCầu, que+-Phân đôi>1µSợi và đơn bào+-Phân đôi0,3-0,6µCầu, que, sợi+++Phân đôi0,3-1µCầusợ--Phức tạp, nảy chồi, phân cắtNhỏCầu+++Bọc có các hạt bên trong

File đính kèm:

  • pptBai bao cao vi sinh cuc hay.ppt
Bài giảng liên quan