Báo cáo Xây dựng, quản lý hoạt động giáo dục văn hoá trong trường PTDTNT

Trường phổ thông dân tộc nội trú

- Loại hình

Trường phổ thông dân tộc nội trú là loại trường chuyên biệt mang tính chất phổ thông, dân tộc và nội trú

- Chức năng, nhiệm vụ

+ Tạo nguồn, đào tạo cán bộ cho các dân tộc thiểu số

+ Thực hiện chương trình của trường phổ thông

+ Tổ chức hoạt động nội trú và nuôi dưỡng học sinh nội trú

 

ppt22 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Xây dựng, quản lý hoạt động giáo dục văn hoá trong trường PTDTNT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
XÂY DỰNG, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRONG TRƯỜNG PTDTNT BÁO CÁO : TRẦN THỊ ANH HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PTDTNT BUÔN ĐÔN CĂN CỨ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦATRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Điều lệ trường trung học (Quyết định số: 12/2011/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú (Quyết định số: 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ VÀ NHIỆM VỤ GIÁO DỤC VĂN HOÁ Trường phổ thông dân tộc nội trú- Loại hìnhTrường phổ thông dân tộc nội trú là loại trường chuyên biệt mang tính chất phổ thông, dân tộc và nội trú- Chức năng, nhiệm vụ+ Tạo nguồn, đào tạo cán bộ cho các dân tộc thiểu số+ Thực hiện chương trình của trường phổ thông + Tổ chức hoạt động nội trú và nuôi dưỡng học sinh nội trú Nhiệm vụ giáo dục văn hóa dân tộc trong trường PTDTNT1. Giáo dục văn hóa dân tộc là nhiệm vụ của trường PTDTNT: Trường PTDTNT thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trường trung học- Và thêm 5 nhiệm vụ khác, trong đó có nhiệm vụ GD văn hóa“Giáo dục học sinh về truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hoá của các dân tộc thiểu số và đường lối, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước” (QĐ 49; Mục 2, Điều 4)Thực hiện kế hoạch giáo dục «Trường PTDTNT thực hiện kế hoạch giáo dục theo mục tiêu, chương trình của các cấp học phổ thông tương ứng, có bổ sung kiến thức về lịch sử, địa lí, ngôn ngữ, văn hóa dân tộc thiểu số và địa phương » (QĐ 49; Điều 17)Hoạt động lao động, văn hoá, thể thao:«... sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao, các hoạt động theo chủ đề, chủ điểm, tham quan du lịch, lễ hội, tết dân tộc, giao lưu văn hóa và các hoạt động xã hội khác nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc, xoá bỏ các tập tục lạc hậu, góp phần phát triển và hoàn thiện nhân cách học sinh” (Điều 19).Trường PTDTNT có nhiệm vụ: “giáo dục học sinh tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, xây dựng nếp sống văn minh” (QĐ 49; Điều 19)“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” (Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT của Bộ GDĐT)2. Giáo dục văn hóa dân tộc là thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh hòa hợp và thân thiện 3. Giáo dục văn hóa dân tộc để thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và phát triển văn hóa Trường học có nhiệm vụ bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc. Luật GD quy định:“kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” (Luật Giáo dục; Chương 1; Điều 5) KL:Giáo dục văn hóa dân tộc là nhiệm vụ chính thức của trường PTDTNT. Thực hiện giáo dục văn hóa là mục tiêu, nguyên lý giáo dục của trường PTDTNT.XÂY DỰNG, QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG TRƯỜNG PTDTNT Văn hoá: “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và đa dạng về văn hóa. Các dân tộc đều có nền văn hóa riêng được khẳng định bằng những giá trị sáng tạo giàu có và bản sắc. Văn hóa các dân tộc đã góp phần hình thành nền văn hóa Việt Nam đa dạng về bản sắc.Văn hoá dân tộc1- Vùng Đông Bắc2- Vùng Tây Bắc3- Vùng châu thổ Bắc Bộ4- Vùng Trung Bộ5- Vùng Tây Nguyên6- Vùng Nam Bộ Việt Nam có thể chia thành 6 vùng văn hóa Nguyên tắc vận dụng các giá trị văn hóa dân tộc vào giáo dục học sinh trường PTDTNT Đảm bảo tính đặc trưng dân tộcĐảm bảo tính phù hợp với HSĐảm bảo tính giáo dụcCách vận dụng vận dụng giá trị văn hóa dân tộc vào giáo dục học sinh trường PTDTNT Vận dụng hoàn toàn một sản phẩm văn hóaVận dụng một phần sản phẩm văn hóaMột số biện pháp tổ chức thực hiện Tích hợp vào giờ học chính khóa Tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức văn hoá dân tộc và kiến thức môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chăt chẽ với nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong bài học.Các hình thức tích hợp:	Mức độ toàn phần	Mức độ bộ phận	Mức độ liên hệỞ cấp THCS và cấp THPT tích hợp giáo dục văn hoá dân tộc có ở tất cả các môn học, trong đó khả năng tích hợp nhiều kiến thức văn hoá dân tộc hơn là các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Thể dục,...2. Vận dụng vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpLồng ghép vào hoạt động sinh hoạtTổ chức hoạt động giới thiệuTổ chức các hoạt động tham gia chuyên sâuTổ chức hoạt động trình diễnTổ chức tham quan, thâm nhậpTổ chức sưu tầm, bảo lưu Xây dựng hoạt động giáo dục văn hoá trong trường PTDTNT 1. Xây dựng các điều kiện: 	a) Chương trình	b) Tài liệu	c) Cơ sở vật chấtSinh hoạt văn hóaTrò chơiĐồng daoTrân trọng cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptgiao duc van hoa.ppt
Bài giảng liên quan