Bệnh quai bị

Quai bị là một bệnh truyền nhiễm đường hô hấp thường gặp trong mùa thu-đông.

(trẻ mắc ở lứa tuổi 5-9). Nếu không được tiêm phòng vaccine thì tới 85% số người bị mắc khi đến tuổi trưởng thành.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 704 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bệnh quai bị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BỆNH QUAI BỊQuai bị là một bệnh truyền nhiễm đường hô hấp thường gặp trong mùa thu-đông. (trẻ mắc ở lứa tuổi 5-9). Nếu không được tiêm phòng vaccine thì tới 85% số người bị mắc khi đến tuổi trưởng thành. Bệnh quai bị (hay còn gọi là bệnh viêm tuyến mang tai truyền nhiễm) là bệnh khởi phát do nhiễm virus cấp tính thuộc họ Paramyxoviridae. Họ ParamyxoviridaeVirus Quai bị (Mumps virus)Virut sau khi vào miệng đi vào các cơ quan rồi quay lại sinh sản tại tuyến nước bọt.Làm mất khả năng sinh sản của người bệnh.Quai bị miễn dịch suốt đời.Những biểu hiện lâm sàng đầu tiên của bệnh là sốt, sưng và đau một hoặc nhiều tuyến nước bọt, trong đó thường là tuyến nước bọt mang tai, đôi khi là tuyến dưới lưỡi hay tuyến hàm trên. Quai bị có thời gian ủ bệnh khoảng 12-25 ngày, thông thường là 18 ngày nhưng tỷ lệ lây nhiễm cao nhất vào khoảng 48 giờ trước khi khởi phát bệnh. Ngay cả người nhiễm bệnh ở thể ẩn cũng có thể là nguồn lây nhiễm.Cách phòng tránhCần cách ly người bệnh trong vòng 9-12 ngày. Nếu triệu chứng sưng giảm xuống thì có thể cách li thời gian ngắn hơn. Ngoài cách ly, cần cho người bệnh ăn riêng bát, đũa, cốc... ngay cả người thân cũng ít tiếp xúc và nếu có thì nên đeo khẩu trang. Tiêm phòng là cách tốt nhất để phòng bệnh quai bị. Tiêm phòng là cách tốt nhất để phòng bệnh quai bị.Cho biết bệnh quai bị thường xảy ra ở lứa tuổi nào?- So với các bệnh truyền nhiễm thông thường khác như sởi, thủy đậu, bệnh quai bị ít gặp hơn. Bệnh xảy ra nhiều nhất vào mùa đông và mùa thu. Trẻ em là đối tượng dễ mắc nhất, thường ở lứa tuổi 5 - 15 tuổi. Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy, khoảng 85% người đến tuổi trưởng thành cũng có nguy cơ mắc bệnh nếu không tiêm vaccine phòng bệnh. Khoảng 1/3 số người mắc bệnh ở thể ẩn không có triệu chứng.Có nên chích ngừa quai bị và chích khi nào là tốt nhất?- Bệnh quai bị đã có vaccine phòng ngừa. Tại Viện Pasteur Nha Trang, vaccine ngừa bệnh quai bị có giá 95.000 đồng/mũi. Đây là vaccine do Mỹ sản xuất và là loại vaccine 3 trong 1 (ngừa một lúc 3 bệnh: quai bị, sởi và rubella). Mỗi người chỉ cần tiêm 1 mũi sẽ có tác dụng phòng bệnh suốt đời. Trẻ từ sau 15 tháng tuổi đã có thể tiêm vaccine này. Trong trường hợp đã tiêm ngừa vaccine sởi thì việc tiêm nhắc lại cũng không ảnh hưởng gì đến sức khỏe.Quai bị chữa như thế nào? 1. Thuốc bôi ngoài:- Lấy 3-4 hạt gấc, cói quai bị hoặc chiếu rách khoảng 5g, đốt thành than, tán thành bột mịn trộn với dầu vừng vừa đủ hoà thành cao lỏng bôi vào chỗ quai bị ngày 2-3 lần.- Hoặc lấy 2-3 hạt gấc, mài với giấm thanh thành dung dịch sền sệt bôi vào chỗ quai bị ngày nhiều lần.2. Thuốc uống: (có hai bài thuốc) - Bài 1: Củ sắn dây khoảng 16g, củ nhài quạt hoặc bạc hà 6g, cây cúc tần (sao) 10g, thang ma (nam) 10g, thạch cao (sống) 10g, cam thảo 6g, hoa cúc 15g, hoàng cầm (nam) 15g. Sắc uống ngày 1 thang.- Bài 2: Kinh giới 12g, sài đất 22g, chỉ thiên 12g, sài hồ 12g, thổ phục linh 12g, kim ngân hoa 16g, bạc hà 8g, chỉ xác 8g, cam thảo đất 8g. Sắc uống.Chú ý: Cần cách lý bệnh nhân. Người bệnh phải được nghỉ ngơi tuyệt đối, tránh đi lại vận động nhiều, đề phòng biến chứng teo tinh hoàn.Trường hợp thấy tinh hoàn bị sưng dùng bài thuốc sau: Hạt thì là 40g, hạt quít 10g, muối ăn 10g. Cả 3 vị thuốc sao nóng, bọc vào mảnh vải chườm lên chỗ sưng đau. 

File đính kèm:

  • pptbai 3 benh quai bi.ppt
Bài giảng liên quan