Biến đổi khí hậu toàn cầu, khu vực và ở Việt Nam

Trong vòng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm ở VN đã tăng khoảng 0.5oC.

Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè.

Nhiệt độ ở phía Bắc tăng nhanh hơn so với ở phía Nam.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biến đổi khí hậu toàn cầu, khu vực và ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU, KHU VỰC VÀ Ở VIỆT NAMHội thảo khoa học lần thứ XVViện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trườngHà Nội, 15/3/2012Trần Thục, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trườngYếu tố tự nhiên nào có thể ảnh hưởng đến khí hậu ?Thay đổi nội tạiThay đổi của mặt trờiNúi lửa và bụi trong khí quyểnThay đổi quỹ đạoTác động của con người đối với khí hậuKhí nhà kínhCO2, Methane, N20, CFCs, Ozone ...Thay đôi phản xạ (albedo) của trái đấtAerosol do đốt nhiên liệu, sinh khối20 nước phát thải cao nhấtSource: Carbon Dioxide Information and Analysis Ctr., http:cdiac.esd.ornl.gov – the primary global-change data analysis center for the Department of Energy.150 0.0450.012100 0.0740.018 50 0.1280.026 25 0.1770.05212 năm nóng nhất:1998,2005,2003,2002,2004,2006, 2001,1997,1995,1999,1990,2000Period RateYears /decadeIPCCNhiệt độ toàn cầu tăngSmoothed annual anomalies for precipitation (%) over land from 1900 to 2005; other regions are dominated by variability.Mưa trên lục địa thay đổi ở hầu hết các nơiTăngGiảmIPCCYearly mean SST anomalies (°C) from ERSST in 1950–2010 (black) and OISST in 1982–2010. Xu thế nhiệt độ mặt nước biểnXue et al 2011Toàn cầuVùng Ấn Độ DươngTropical PacificNorth PacificTropical AtlanticNorth AtlanticNước biển dângLũ (1980 – 2006)Number© 2007 NatCatSERVICE, Geo Risks Research, Munich Re Số trận lũChỉ số khắc nghiệt tháng hạn (Palmer Drought Severity Index, PDSI) cho 1900 đến 2002. Hạn hánDo bởi (a) mưa giảm ở khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, (b) bốc hơi tăng do nóng lênThiên tai ở khu vực Châu Á (1950 – 2008)Động đất, sóng thần, núi lửaBãoLũ lụt, trượt lở đấtNhiệt độ cực trị, hạn hán, cháy rừngBiểu hiện của BĐKH trong khu vựcNhiệt độ cực trị, hạn hán, cháy rừngLũ lụt, trượt lở đấtBãoThiên tai ở Châu Á (1980 – 2008)Số lần xuất hiệnBiểu hiện của BĐKH trong khu vựcTần suất xuất hiện các cơn bão cực mạnh gia tăng từ những năm 1970ở quy mô toàn cầuSource: Webster et al., Science, Vol 309, September 2005Biểu hiện của BĐKH trong khu vựcCường độ bão gia tăngEmanuel, 2005Biểu hiện của BĐKH trong khu vựcThời tiết cực đoanHoang mạc hóaHạn hánSức khỏe/lan truyền bệnhLũĐói nghèoThiếu nước sạchTác động đến nông nghiệpNắng nóngSinh vật hoang dãBiểu hiện của BĐKH trong khu vựcMối nguy hiểm của biến đổi khí hậuNhiệt độTrong vòng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm ở VN đã tăng khoảng 0.5oC.Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè.Nhiệt độ ở phía Bắc tăng nhanh hơn so với ở phía Nam.Biểu hiện của BĐKH ở Việt NamSố ngày nắng nóng gia tăng (ngày có Tx > 35oC)Biểu hiện của BĐKH ở Việt NamSố ngày rét đậm, rét hại hoặc nhiệt độ thấp giảmSố ngày có Tm ≤ 13ᵒC (ngày rét hại). Bắc KạnTB 1,1(1979 – 1987)TB 13,7 (1988 – 1997)TB 6,7 (1998 – 2007)Số ngày có Tm ≤ 20ᵒC (ngày nhiệt độ thấp). Phan ThiếtSố ngày có Tm ≤ 20ᵒC (ngày nhiệt độ thấp). Cần ThơBiểu hiện của BĐKH ở Việt NamTần số hoạt động của không khí lạnh ở Bắc Bộ giảm rõ rệt trong 3 thập kỷ qua. Thập kỷSố ngày mưa phùn TB năm ở Hà Nội1961 - 197029,71971 - 198035,81981 - 199028,71991 - 200014,5288 đợt (1971 - 1980) 287 đợt (1981 - 1990) 249 đợt (1991 – 2000) Số ngày mưa phùn giảm rõ rệtMưa phùnKhông khí lạnhBiểu hiện của BĐKH ở Việt NamSố ngày rét đậm, rét hại giảm, nhưng có năm rét đậm kéo dài với cường độ mạnh kỷ lục 38 ngày như đầu năm 2008; gần đây là đợt rét hại kéo dài gần 01 tháng (31/1-2/2/2011)Số ngày rét hại giảm (3 ngày liên tục có Tm cấp 12) tăng;Mùa bão kết thúc muộn hơn.BãoCác trạm hải văn có xu thế không giống nhau, hầu hết có xu thế tăng, một số ít trạm không thấy rõ xu thế tăng;Mực nước trung bình vùng ven biển VN đã tăng khoảng 2.8 mm/năm;Theo số liệu quan trắc tại trạm hải vănBiểu hiện của nước biển dângTheo số liệu vệ tinhTrên toàn biển Đông, NBD khoảng 4,7 mm/năm (1993-2009);Vùng ven biển Việt Nam, NBD khoảng 2,9 mm/năm;Biểu hiện của nước biển dâng

File đính kèm:

  • pptvan-111e-b111kh-toan-cau-khu-vuc-va-o-viet-nam.ppt
Bài giảng liên quan