Biên soạn đề kiểm tra và thư viện câu hỏi- bài tập môn Địa lí ( thpt ) Phần 1

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục.

Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định. Đánh giá là một quá trình bắt đầu khi chúng ta định ra một mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc khi đưa ra quyết định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời cũng lại mở đầu cho một chu trình giáo dục tiếp theo.

Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này.

Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.

 

ppt51 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biên soạn đề kiểm tra và thư viện câu hỏi- bài tập môn Địa lí ( thpt ) Phần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
4. Viết đề kiểm tra từ ma trận**Email: buivantienbmt@gmail.com; ước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trậnB4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬNb. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận1) Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng của chương trình (chuẩn kiến thức, kỹ năng) hay không2) Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn mạnh và số điểm hay không?3) Câu hỏi có yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới hay không?4) Xét trong mối quan hệ với câu hỏi khác của bài kiểm tra, câu hỏi tự luận có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu trong tiêu chí kiểm tra hay không?5) Nội dung câu hỏi có cụ thể hay không? Nó có đặt ra yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó hay chỉ đưa ra một yêu cầu chung chung mà bất cứ một câu trả lời nào cũng phù hợp?6) Yêu cầu của câu hỏi có phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh hay không?**Email: buivantienbmt@gmail.com;  VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN7) Để đạt được điểm cao, học sinh phải chứng minh quan điểm hơn là nhận biết về thực tế, khái niệm,?8) Ngôn ngữ trong câu hỏi có chuyển tải được hết những yêu cầu của người ra đề đối với học sinh hay không?9) Câu hỏi có được diễn đạt theo cách giúp Hs hiểu được:- Độ dài của câu trả lời?- Mục đích của bài kiểm tra?- Thời gian trả lời câu hỏi?- Tiêu chí đánh giá/ chấm điểm bài kiểm tra?10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi đó có nêu rõ bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là quan điểm mà chúng đưa ra?Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trậnb. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận**Email: buivantienbmt@gmail.com;  VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN- Phản ánh được mục tiêu giáo dục- Phạm vi kiến thức, kĩ năng:+ Kiến thức và kĩ năng được kiểm tra toàn diện; kiến thức và kĩ năng nằm trong chương trình giáo dục phổ thông. Không sử dụng kiến thức, kĩ năng xa lạ để ra đề kiểm tra.+ Số câu hỏi đủ để bao quát được các chủ đề đã học, nhưng đảm bảo phù hợp với thời gian kiểm tra và trình độ của HS. Không nên ra nhiều câu hỏi ở một nội dung.- Hình thức kiểm tra:	+Nên kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan	+Tỉ lệ các câu hỏi TL và TNKQ phù hợp với bộ môn (Tỉ lệ TNKQ và TL tùy theo từng địa phương, đối tượng học sinh và điều kiện về cơ sở vật chất,... có thể chọn tỉ lệ trắc nghiệm khoảng 20-30%; tự luận khoảng 70-80%).c. Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết môn Địa líBước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận**Email: buivantienbmt@gmail.com; ước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trậnB4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬNc. Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết môn Địa lí- Đề kiểm tra có tác dụng phân hóa: Có các câu hỏi ở các mức độ nhận thức khác nhau, nên để mức độ nhận thức cao có tỉ lệ điểm số hơn các mức độ nhận thức thấp.- Có giá trị phản hồi: Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực. Phản ánh được ưu điểm và thiếu sót chung của HS.- Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài kiểm tra. Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau.- Tính chính xác, khoa học: Không có sai sót, diễn đạt rõ ràng,chặt chẽ, truyền tải hết yêu cầu tới HS, các câu hỏi đảm bảo đơn nghĩa.- Tính khả thi: Câu hỏi phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của HS, có tính đến thực tiễn của địa phương.**Email: buivantienbmt@gmail.com; ước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểmB5: Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm	- Dựa vào ma trận đề và đề kiểm tra, kết hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông để xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm. Trong quá trình xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm cũng cần tính đến năng lực thực tế của HS ở địa phương.	- Việc xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm còn phụ thuộc vào trình độ của GV.**Email: buivantienbmt@gmail.com;  Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểmBước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm**Email: buivantienbmt@gmail.com;  Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểmBước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm**Email: buivantienbmt@gmail.com;  Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểmBước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm**Email: buivantienbmt@gmail.com;  Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểmBước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm**Email: buivantienbmt@gmail.com;  Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểmBước 5 :Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểmRUBRIC ĐỀ KIỂM TRA (Hướng dẫn cho điểm- dùng để tham khảo)Môn Địa lí**Email: buivantienbmt@gmail.com;  Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểmNội dung Mức độTiêu chí(10-9 điểm)(8-7 điểm)(6-5 điểm)(4-3 điểm)(2-1 điểm)Câu 1Kiến thức- Nêu được đầy đủ nội dung như đáp án.- Lấy được 1 ví dụ điển hình. - Bộc lộ được nội dung - Lấy được 1 ví dụ đúng. - Bộc lộ được nội dung - Lấy được 1 ví dụ - Bộc lộ được nội dung - Bộc lộ nội dung Tư duyCó phương pháp trả lời hệ thống, khoa học. Ví dụ cụ thể, điển hình. Có phương pháp trả lời khoa học. Ví dụ cụ thể. Có phương pháp trả khoa học. Ví dụ chưa được điển hình. Phương pháp trả lời chưa khoa học. Ví dụ chưa đúng.Chưa có phương pháp Ví dụ chưa có. Kỹ năngLập luận lô gíc. Trình bày đẹp, khoa họcLập luận lô gíc. Trình bày được.Lập luận lô gíc. Trình bày chưa khoa học. Lập luận chưa tốt. Trình bày vụng. Lập luận và trình bày chưa được. Câu 2Kiến thức- Nêu được đầy đủ nội dung như đáp án - Bộc lộ được nội dung - Bộc lộ được nội dung - Bộc lộ được nội dung - Bộc lộ nội dungTư duyCó phương pháp trả lời hệ thống, khoa học. Có phương pháp trả lời khoa học. Có phương pháp trả khoa học.Phương pháp trả lời chưa khoa học. Chưa có phương pháp. Kỹ năngLập luận lô gíc. Trình bày đẹp, khoa học.Lập luận lô gíc. Trình bày được. Lập luận lô gíc. Trình bày chưa khoa học. Lập luận chưa tốt. Trình bày vụng.Lập luận và trình bày chưa được.Câu 3Kiến thức- Nêu được đầy đủ nội dung như đáp án - Bộc lộ được nội dung - Bộc lộ được nội dung - Bộc lộ được nội dung - Bộc lộ nội dung Tư duyCó phương pháp trả lời hệ thống, khoa học. Có phương pháp trả lời khoa học.Có phương pháp trả khoa học. Phương pháp trả lời chưa khoa học. Chưa có phương pháp. Kỹ năngLập luận lô gíc. Trình bày đẹp, khoa họcLập luận lô gíc. Trình bày đượcLập luận lô gíc. Trình bày chưa khoa học. Lập luận chưa tốt. Trình bày vụngLập luận và trình bày chưa được.**Email: buivantienbmt@gmail.com; ước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra	Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:	1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.	2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?	3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).	4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.B6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra**Email: buivantienbmt@gmail.com;  TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ( 6 BƯỚC )	Xác định mục tiêu kiểm tra-đánh giá	Xác định hình thức kiểm tra	Xây dựng ma trận đề kiểm tra	Viết đề kiểm tra từ ma trận đã có	Xây dựng hướng dẫn chấm&biểu điểm	Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra*Lưu ý: 5 bước đầu phải có trong 1 tiết soạn giáo án: đề kiểm traHOẠT ĐỘNG 21123456QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA **Email: buivantienbmt@gmail.com; Í DỤ MINH HỌA BƯỚC 3 VÀ BƯỚC 4Ở đề kiểm tra học kì I-Địa lí 12-CT chuẩn: các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (=100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 2 tiết (20,0%); Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ 2 tiết (15,0%); Đặc điểm chung của tự nhiên 8 tiết (50,0%); Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên 2 tiết (15,0 %); Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:BƯỚC 3: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA**Email: buivantienbmt@gmail.com; Í DỤ MINH HỌA BƯỚC 3 VÀ BƯỚC 4**Email: buivantienbmt@gmail.com; Í DỤ MINH HỌA BƯỚC 3 VÀ BƯỚC 4BƯỚC 4: VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬNĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 12 (Chương trình chuẩn)Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày hệ tọa độ địa lí nước ta. Đánh giá ảnh hưởng vị trí địa lí đối với khí hậu nước ta.Câu 2. (1,5 điểm) Nêu đặc điểm khái quát của giai đoạn Tiền Cambri trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta.Câu 3. (3,0 điểm) Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc Nam. Phân tích đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc (khí hậu, cảnh quan).Câu 4. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm ở một số địa điểm của nước taĐịa điểmLượng mưa (mm)Lượng bốc hơi (mm)Cân bằng ẩm (mm)Hà Nội1676989+687Huế28681000+1868TP.Hồ Chí Minh19311686+245Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm trên. Giải thích nguyên nhân.Câu 5. (1,5 điểm) Hãy nêu một số thiên tai thường hay xảy ra ở địa phương em. Nêu biện pháp phòng chống.--------------Hết-----------**Email: buivantienbmt@gmail.com; ỰC HÀNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRAHOẠT ĐỘNG 3CHIA NHÓM: BIÊN SOẠN MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRANHÓM 1: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 10 -CHUẨNNHÓM 2: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 11 -CHUẨNNHÓM 3: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨNNHÓM 4: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 10 -CHUẨNNHÓM 5: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 11 -CHUẨNNHÓM 6: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨNNHÓM 7: BIÊN SOẠN ĐỀ KiỂM TRA 2/16/2011HỌC KỲ 2- ĐỊA LÍ 12 -CHUẨN( PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3-NHÓM )**Email: buivantienbmt@gmail.com;  buivantienbmt@gmail.com; ÊN NHÓM:..TÊN NỘI DUNG:.VIẾT ĐỀ KiỂM TRA TỪ MA TRẬNThank You !CHÚC QUÝ THẦY CÔ NĂM MỚI TÂN MÃO SỨC KHỎE-HẠNH PHÚC-THÀNH ĐẠT; VỀ TẬP HUẤN TẠI CƠ SỞ ĐẠT KẾT QUẢ NHƯ MONG MUỐNĐịa chỉ liên hệ: Email: buivantienbmt@gmail.com;  DĐ: 0905.219.298 

File đính kèm:

  • pptBIENSOANMATRANDEKIEMTRA2011.ppt
Bài giảng liên quan