Biển và chiến lược biển Việt Nam
I- BIỂN&TẦM QUAN TRỌNG
II- BIỂN ĐÔNG&2 QUẦN ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA
III-TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN BIỂN, VÙNG VEN BIỂN-HẢI ĐẢO
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG XÁC LẬP BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN CỦA NHÀ NƯỚC TA
V-CHIẾN LƯỢC BIỂN VIỆT NAM
hai thác DK được duy trì tại 6 mỏ ở TLĐ phía nam. Sản lượng khai thác năm 2009 đạt 16,3tr tấn dầu, 6tỉ m3 khí, đóng góp XK trên 7tỉ USD. Dọc ven biển đã phát hiện được các sa khoáng khoáng vật nặng của các ng/tố hiếm quí như titan, ziacon và xeri. Sản lượng khai thác inmênit từ các sa khoáng ven biển cả nước là 220.000 tấn/năm&ziacôn 1.500 tấn/năm. Gần đây fát hiện vùng bờ nam TrungBộ các sa khoáng nói trên với trữ lượng có thể đứng đầu thế giới. Từ đây sẽ khai thác các ng/tố hiếm–ng/liệu rất quan trọng cho ngành công nghiệp QP&vũ trụ -với tổng giá trị không thua kém giá trị của DK đã biết đến nay ở nước ta.SƠ ĐỒ PHÂN BỐ &DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN VÙNG BIỂN VIỆT NAMDẦU KHÍTrữ lượng dầu: > 550 triệu tấn khí: > 610 tỉ m3Năm 2006, đạt 20,6tr tấn dầu thô qui đổi Năm 2008, khai thác gần 17tr tấn Dầu.Dự kiến năm 2010, khai thác từ 20 – 30tr tấn Xuất khẩu dầu thô bình quân 360.000 thùng/ngàyĐã fát hiện 1 số mỏ cát dưới đáy biển ở Quảng Ninh&Hải Phòng với trữ lượng trên 100tỉ tấn. Cát thuỷ tinh nổi tiếng là mỏ Vân Hải (trữ lượng 7tỉ tấn), Vĩnh Thực (20.000 tấn)&1dải cát thạch anh ngầm dưới đáy biển Quảng Ninh (gần 9 tỉ tấn).Mới đây, phát hiện tài nguyên mới ở Biển Đông, gọi là băng cháy, giống than đá, mầu trắng, khi đưa lên đốt thì cháy. Tổng cục Biển&Hải đảo VN đang điều fối chương trình điều tra, nghiên cứu triển vọng băng cháy vùng biển VN. Sơ đồ phân bố băng cháy trên thế giớiTiềm năng tài nguyên nước biển cũng rất lớn, bản thân nước biển là 1 hóa chất tổng hợp có thể chắt lọc ra fần lớn các nguyên tố có mặt trong Bảng tuần hoàn Mendeleev và còn được khai thác để sản xuất nước ngọt(SGP đã thành công quy mô công nghiệp) trong tương lai. Ở nước ta nước biển thường được sử dụng cho các mục đích khác nhau, trước hết để sản xuất muối&phát triển diêm nghiệp – 1 lĩnh vực KT biển khá đặc thù ở VN. Hiện nay, làm muối ở VN không chỉ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, mà còn cho các ngành công nghiệp và y học. Ngoài ra, nước biển để nuôi trồng thủy sản, để phát triển du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh,Biển Đông là biển ‘mở’, lại nằm trọn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình và là vành đai nhận được lượng bức xạ mặt trời trực tiếp nhiều nhất so với các vành đai khác trên Trái đất. Vùng biển VN&Biển Đông nằm ở khu vực chịu ảnh hưởng của nhiều trung tâm tác động quy mô hành tinh quan trọng nhất: cao áp lạnh lục địa châu Á, cao áp nhiệt đới TBD, các áp thấp nóng&rãnh gió mùa phía Tây. Biển và khí hậuChính vì thế, gió vùng Biển Đông&ven bờ VN cần được xem là 1 nguồn tài nguyên (mặt lợi ích) của nước ta, đặc biệt trong việc phát triển năng lượng gió ở vùng ven biển và trên các đảo. Ngoài gió, biển nước ta có tiềm năng về năng lượng biển–nguồn năng lượng sạch tái tạo trong tương lai. Các dạng năng lượng biển tiềm năng ở nước ta cần chú ý khai thác là: năng lượng thủy triều ở khu vực ven bờ Quảng Ninh-Hải Phòng, năng lượng sóng và dòng chẩy ở miền Trung.Khu vực đặc trưng về đa dạng sinh học, giàu tài nguyên thiên nhiên và cũng là nơi tập trung sôi động các hoạt động fát triển: tổng diện tích triều lầy khoảng trên 1.000.000 ha, khoảng 90% nguồn giống hải sản có mặt ở vùng triều và chủ yếu ở vùng triều lầy. Khoảng 95 % loài hải sản có giá trị đều sống trên các vùng triều lầy như ngao, ngó, vọp, tôm rảo. Dải ven biểnDiện tích có thể fát triển NTTS ở vùng triều khá lớn và đa dạng loại hình: khoảng 1.130.000ha; Diện tích trồng lúa,cói,làm muối năng suất hiệu quả thấp ở ven biển có thể chuyển sang NTTS còn khoảng gần 500.000ha; Diện tích các vùng đầm fá có thể fát triển thuỷ sản khoảng 12.000 ha; có thể đưa trên 500.000ha mặt nước vùng biển ven bờ vào fát triển NTTS. Ngoài ra, có thể đưa 20.000ha vùng bãi ngang sát biển vào NTTS với điều kiện phải bảo vệ nguồn nước ngầm ngọt khan hiếm ở ven biển. Ngoài NTTS, dải ven biển là nơi tập trung hoạt động đô thị hóa&fát triển các khu KT trọng điểm quan trọng của đất nước với khoảng 50% đô thị lớn&13 trung tâm KT hướng biển đến 2020. Bờ biển dài trên 3260 km& nhiều đảo tạo lợi thế cho fát triển du lịch biển, ven biển&đảo với nhiều loại hình du lịch khác nhau. Nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn du khách, nhiều di sản thiên nhiên, VH,Tiềm năng bảo tồn thiênnhiên cao:13/28VQG; 22/55 KBT TN, trg đó có 2 KBTB là Hòn Mun (Khánh Hoà)&Cù Lao Chàm (Quảng Nam) ; 17/34 khu rừng VH-LS&MT vùng ven biển&hải đảo ven bờ (khu dự trữ sinh quyển), 15 KBTB Tiềm năng du lịch sinh thái, VH-KH và lặn biển. Du lÞchBiển là 1 trong những huyết mạch giao thông chính và đóng vai trò quan trọng trong phát triển KT quốc dân.Bờ biển dài, khúc khuỷu, cứ 20 km bờ biển có 1 cửa sông lớn, nhiều vị trí có thể xây dựng cảng nước sâu.Tiềm năng vị thế: ven biển, đảo, cửa sông, không gian biển,không gian kinh tế biển, ANQP,> 100 c¶ng biÓn lín, nhá.Hµng ho¸ vËn chuyÓn qua c¶ng gÇn 100 triÖu tÊn/n¨m= 11% c¸c ngµnh kinh tÕ biÓnMaritime transport IV-CÁC HOẠT ĐỘNG XÁC LẬP BIÊN GIỚI TRÊN BIỂN CỦA NHÀ NƯỚC TAHOẠCH ĐỊNH RANH GIỚI VÙNG ĐẶC QUYỀN KT&TLĐ Việt Nam - CampuchiaViệt Nam - Thái LanViệt Nam - Campuchia7/7/1982,CP 2 nước VN - CPC ký HĐ về vùng nước lịch sửChính quyềnSài Gòn(1971 )Thái Lan(1973)6.000 km2 KV khai thác chung TL-MLS 9/8/1997,ký HĐ về ranh giới TLĐ & vùng đặc quyềnKT VN - TLCó hiệu lực 27/2/1998.HOẠCH ĐỊNH RANH GIỚI VÙNG ĐẶC QUYỀN KT&TLĐ Việt Nam - CampuchiaViệt Nam - Thái Lan Việt Nam - Malaysia 5/6/1992,tại Kuala Lumpur (MLS), 2 nước đã ký thoả thuận hợp tác thăm dò khai thác chung vùng chồng lấn,việc phân định vùng chồng lấn sẽ giải quyết sau. 2.800km2Vùng chồnglấnHOẠCH ĐỊNH RANH GIỚI VÙNG ĐẶC QUYỀN KT&TLĐ Việt Nam - CampuchiaViệt Nam - Thái Lan Việt Nam - Malaysia Việt Nam - Thái Lan - Malaysia KV khai thác chung TL - MLSChính quyềnSG (1971 )+875 km2Ba nước thoả thuận để lại giải quyết sauHOẠCH ĐỊNH RANH GIỚI VÙNG ĐẶC QUYỀN KT&TLĐ Việt Nam - CampuchiaViệt Nam - Thái Lan Việt Nam - Malaysia Việt Nam - Thái Lan - Malaysia Việt Nam - IndonesiaIndonesia Việt Nam 40.000 km2 Ngày 23/6/2003, 2 nước ký HĐ fân định TLĐ giữa 2 nước. Tuy nhiên đến nay, HĐ chưa được QH 2 nước fê chuẩn. HOẠCH ĐỊNH RANH GIỚI VÙNG ĐẶC QUYỀN KT&TLĐ Việt Nam - CampuchiaViệt Nam - Thái Lan Việt Nam - Malaysia Việt Nam - Thái Lan - Malaysia Việt Nam - IndonesiaViệt Nam - Trung Quốc 25/12/2000, tại Bắc Kinh, CP VN -TQ ký HĐ phân định lãnh hải, vùng đặc quyền KT&TLĐ trong vịnh Bắc Bộ.Đường fân định gồm 21 điểm.VN : 53,25%.TQ : 46,77%. CP 2 Bên đang tiếp tục đàm phán để phân định khu vực cửa vào Vịnh Bắc BộB¶n ®å Nam H¶i Ch ®¶o do TQ (еi Loan xuÊt b¶n năm 1946)Bai Meichu lµ c«ng chøc thuéc chÝnh quyÒn еi Loan. ¤ng nµy ®· ®îc mêi ®Õn B¾c Kinh năm 1990 ®Ó lý gi¶i t¹i sao l¹i thÓ hiÖn ®êng yªu s¸ch chÝn ®o¹n nh trªn b¶n ®å xuÊt b¶n năm 1946. Tuy nhiªn, «ng ta còng kh«ng ®a ra ®îc lý do x¸c ®¸ng gi¶i thÝch yªu s¸ch kú l¹ nµy.S¬ ®å yªu s¸ch ®êng lìi bß cña Trung Quèc80%Quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Trường Sa Vịnh Bắc Bộ VịnhThái Lan B I Ể N Đ Ô N G ĐỀ NGHỊRANH GIỚITLĐNGOÀI 200HẢI LÝCỦA VIỆT NAM75.700km293.700km243.190km2212.590km2 Khu vực biển VN bố trí các nhà giàn DK1Nhà giàn trên bãi Phúc TầnNhà giàn trên bãi Tư ChínhNhà giàn trên bãi Phúc NguyênNhà giàn trên bãi Quế ĐườngNhà giàn trên bãi Ba KèIII.ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC BIỂN VN ĐẾN NĂM 2020Kinh tế biển1-Toàn bộ các hoạt động KT diễn ra trên biển, gồm: 1-KT Hàng hải(VT biển và DV cảng biển); 2-Hải sản(đánh bắt, nuôi trồng); 3-Khai thác DK ngòai khơi; 4-DL biển; 5-Làm muối; 6-DV tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; 7-KT đảo.2- Các họat động KT trực tiếp liên quan đến khai thác biển, tuy khg diễn ra trên biển, nhưng những hoạt động KT này là nhờ vào biển hoặc trực tiếp fục vụ các hoạt động KT biển ở dải đất liện ven biển, gồm: 1-Đóng và sữa chữa tàu biển; 2-CN chế biến DK; 3-CN chế biến thủy, hải sản; 4-Cung cấp DV biển; 5-Ttin liên lạc biển ; 6-NCKH&CN biển, ĐT nhân lực fục vụ KT biển, ĐT cơ bản về TN-MT biển. KT biển bao gồm cả hoạt động KT diễn ra trên biển và các hoạt động KT trực tiếp liên quan đến khai thác biển ở đất liền ven biển-KT biển theo nghĩa rộng.1. Quan điểm chỉ đạoMột là, nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn.Hai là, kết hợp chặt chẽ giữa PTKT, XH với đảm bảo QP, AN, HTQT và BVMT; kết hợp chặt giữa PTKT biển, ven biển với phát triển vùng nội địa theo hướng CNH, HĐH.Ba là, thu hút mọi nguồn lực để PTKT, XH, BVMT biển trên tinh thần chủ động, tích cực mở cửa. Phát huy đầy đủ, có hiệu quả các nguồn lực bên trong, tranh thủ sự HTQT, thu hút mạnh các nguồn lực bên ngoài theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, BV vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.2. Mục tiêu của Chiến lược biển VN đến năm 2020a) Mục tiêu tổng quátĐến 2020, nước ta trở thành QG mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền QG trên biển, đảo góp phần quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH, làm cho đất nước giàu mạnh.b) Mục tiêu cụ thểXây dựng và phát triển toàn diện các lĩnh vực KT, XH, KHCN, tăng cường củng cố QP, AN, làm cho đất nước giàu mạnh lên từ biển, BVMT biển.Đến 2020 KT biển và vùng ven biển đạt 53 - 55% tổng GDP cả nước, nâng tỷ trọng xuất khẩu của KT biển và vùng ven biển đạt 55 - 60% tổng kim ngạch XK, trên cơ sở xây dựng cơ cấu ngành, nghề hiện đại, công nghiệp và dịch vụ phát triển ở trình độ tương đối cao.Giải quyết tốt các vấn đề XH, cải thiện đáng kể đời sống ND vùng biển, ven biển, trên các đảo. Thu nhập bình quân cao gấp đôi so với thu nhập bình quân chung của cả nước.Xây dựng một số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh.Phát triển mạnh cả khai thác, chế biến sản phẩm từ biển và các ngành dịch vụ biển. Xây dựng một số khu KT mạnh ven biển.“Nam quốc sơn hà” một dải riêng“Thiên thư”đã định rõ đường biênBản làng thành thị tình khăng khítBiển đảo đất liền nghĩa vẹn nguyênTám chục triệu người-bao tuấn kiệtNăm tư dân tộc - lắm nhân hiền Việt Nam vững bước lên giàu mạnh Rạng rỡ trời Đông sông núi thiêng
File đính kèm:
- Bien&chien lươc bien VN-.ppt