Bộ đề kiểm tra Sinh học 12

1.Gen là gì:

A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.

B. là đoạn ADN chứa thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)

C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.

D. là một phân tử ADN xác định

2. Trong phiên mã, mạch ADN nào được dùng làm khuôn mẫu:

A. Chỉ mạch 3/ ---> 5/ dùng làm khuôn mẫu

B. Chỉ mạch 5/ ---> 3/ dùng làm khuôn mẫu

C. Mạch dùng làm khuôn mẫu do enzim tự chọn

D. Cả hai mạch 3/ ---> 5/ hoặc 5/ ---> 3/ đều có thể làm khuôn mẫu.

doc46 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ đề kiểm tra Sinh học 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất.
B. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thải.
C. Đặc điểm cấu tạo thay đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh.
D. Kết quả của một quá trình biến đổi lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.
3. Phát biểu nào dưới đây không nằm trong nội dung của học thuyết Đacuyn:
A. Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung.
B. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian, dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền, đó là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
D. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên không bị đào thải.
4. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là:
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Chọn lọc nhân tạo
C. Các biến dị cá thể xuất hiện phong phú ở vật nuôi, cây trồng
D. Sự phân ly tính trạng từ một dạng ban đầu.
5. Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên vì:
A. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể.
B. Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản.
C. Giao phối trong nội bộ QT xảy ra thường xuyên.
D. Tất cả đều đúng.
 6. Cấu trúc di truyền trong quần thể tự phối
A. Đa dạng và phong phú về kiểu gen; 
B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp.
C. Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp.
D. Có sự đa dạng về kiểu gen.
7. Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở:
A. Quần thể giao phối; 
B. Quần thể tự phối.
C. ở loài sinh sản sinh dưỡng; 
D. ở loài sinh sản hữu tính.
8. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của 2 alen A và a là A:a = 0,7 : 0,3. Tần số tương đối A : a ở thế hệ sau là:
A. A: a = 0,7 : 0,3; B. A : a = 0,5 : 0,5
C. A : a = 0,75 : 0,25; D. A : a = 0,8 : 0,2
9 .Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc, không có đột biến, tần số tương đối của các alen thuộc một gen nào đó:
A. Không có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
B. Có tính ổn định và đặc trưng cho từng quần thể
C. Chịu sự chi phối của các quy luật di truyền liên kết và hoán vị gen
D. Chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen.
10.Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới:
A. Cách li sinh sản B. Cách li địa lí
C. Cách li di truyền; D. Tất cả đều đúng
Bài kiểm tra 15 phút Mã số: MT4
1. Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là:
A. Lamac  B. Menđen ; 
C. Đacuyn ; D. Xanh Hile
2. Theo Đacuyn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa là :
A. Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh
B. Những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật
C. Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định ở từng cá thể riêng lẻ.
D. A và B đúng
3. Trong thuyết tiến hóa tổng hợp, tiến hóa nhỏ (tiến hóa vi mô) là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của(C : cá thể, Q : quần thể), bao gồm sự phát sinh..(B : biến dị, Đ : đột biến), sự phát tán và tổ hợp các đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến và biến dị tổ hợp có lợi, sự cách li(L : địa lí, S : sinh sản) giữa quần thể đã biến đổi và quần thể gốc, kết quả là sự hình thành loài mới, quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối nhỏ, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm : 
 A. C, B, L; B. Q, Đ, L; 
 C. C, B, S; D. Q, Đ, S
4. Trong thuyết tiến hóa tổng hợp, tiến hóa lớn (tiến hóa vĩ mô) là quá trình hình thành các nhóm phân loại (T : trên, D : dưới) loài như.(P : các loài phụ, C : chi, họ, bộ, lớp, ngành) quá trình này diễn ra trên quy mô rộng lớn, qua thời gian rất dài và chỉ có thể nghiên cứu..(N : bằng thực nghiệm, G : gián tiếp) :
 A. T, C, N ; B. T, C, G ; 
 C. D, P, N ; D. D, P, G
5. Điều kiện để định luật Hacđi - Vanbec nghiệm đúng là:
A. Quần thể có số lượng cá thể lớn ; 
B. Quần thể giao phối ngẫu nhiên
C. Không có chọn lọc và đột biến ; D. Tất cả đều đúng
6. Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh:
A. Sự mất ổn định của tần số các alen trong QT
B. Sự ổn định tần số tương đối các alen trong QT
C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể
D. B và C đúng
7.ý nghĩa nào dưới đây không phải là của định luật Hacđi - Vanbec:
A. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn định qua thời gian dài.
B. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở của sự tiến hoá
C. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ các loại kiểu hình
D. Từ tỉ lệ cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra được tần số của alen lặn đột biến trong quần thể
8.Tiêu chuẩn nào được dùng để phân biệt 2 loài thân thuộc gần giống nhau:
A. Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái
B. Tiêu chuẩn sinh lí- hóa sinh
C. Tiêu chuẩn di truyền
D. Một hoặc một số tiêu chuẩn nói trên trùng theo từng trường hợp.
9.Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc:
A. Tiêu chuẩn di truyền ; 
 B. Tiêu chuẩn sinh lí- hóa sinh
C. Tiêu chuẩn hình tháI; 
 D. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
10. ở các loài giao phối, loài là một nhóm (C: cá thể, Q: quần thể) có những(G: kiểu gen, T: tính trạng) chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố..(X: xác định, K: không xác định, Y: xác định hoặc không xác định) trong đó các cá thể có khả năng giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những quần thể thuộc các loài khác.
A. C, G, X; B. C, T, X; 
C. Q, T, K; D. Q, T, X
Bài kiểm tra 15 phút Mã số: MT5
1. Trong quần thể giao phối từ tỷ lệ phân bố các kiểu hình có thể suy ra:
A. Vốn gen của quần thể.
B. Tỷ lệ các kiểu gen tương ứng.
C. Tần số tương đối của alen từ tỷ lệ các kiểu gen.
D. B và C đúng.
2. Tần số tương đối của alen được tính bằng:
A. Tỷ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể.
B. Tỷ lệ phần trăm các kiểu gen của alen đó trong quần thể.
C. Tỷ lệ phần trăm số giao tử mang alen đó trong quần thể.
D. Tỷ lệ phần trăm số tế bào lưỡng bội mang alen đó trong quần thể.
3. Tần số tương đối của..............(M: một alen; C: các alen) về một gen nào đó là một dấu hiệu đặc trưng cho sự phân bố các..............(K: kiểu gen và kiểu hình; G: kiểu gen; H: kiểu hình) trong quần thể đó:
 A. M, K; B. C, G; 
 C. C, H; D. C, K.
4. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là :
A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định
B. Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa
C. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột
D. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
5. Quá trình giao phối có tác dụng:
A. Làm cho đột biến gen được phát tán trong QT
B. Tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp
C. Trung hòa tính có hại của đột biến gen
D. Tất cả đều đúng.
6. Nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là :
A. Đột biến nhiễm sắc thể; B. Thường biến
C. Biến dị tổ hợp; D. Đột biến gen
7. Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa A. Biến dị tổ hợp; B. Biến dị đột biến
C. Đột biến nhiễm sắc thể; D. Vốn gen của quần thể
8. Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách :
A. Làm cho đột biến được phát tán trong quần thể
B. Trung hòa tính có hại của đột biến
C. Góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi
D. Tạo ra vô số biến dị tổ hợp
9. Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì:
A. Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau
B. Số cặp gen dị hợp trong QT giao phối là rất lớn
C. Đột biến phát sinh trong quần thể là vô hướng.
D. Tính có hại của đột biến đã được trung hòa
10. Phát biểu nào dưới đây về chọn lọc tự nhiên (CLTN) theo quan niệm hiện đại là không đúng:
A. Dưới tác dụng của CLTN các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi.
B. CLTN làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định
C. CLTN không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ mà tác động với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động với từng cá thể riêng rẽ mà còn đối với cả quần thể.
D. Trong một quần thể đa hình thì CLTN đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đột biến trung tính, qua đó biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
Đáp án:
Mã đề
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
Câu10
MT1
D
C
A
C
D
B
C
B
A
D
MT2
C
B
D
A
D
C
C
D
C
B
MT3
D
B
D
B
D
C
B
A
B
C
MT4
C
C
D
B
D
D
B
D
B
D
MT5
D
C
D
B
D
D
B
D
B
D
Bài kiểm tra 15 phút – sinh 12 ban A
Họ và tên:  Lớp 12A..
Bài làm:
MT5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Bài kiểm tra 15 phút – sinh 12 ban A
Họ và tên:  Lớp 12A..
Bài làm:
MT1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Bài kiểm tra 15 phút – sinh 12 ban A
Họ và tên:  Lớp 12A..
Bài làm:
MT2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Bài kiểm tra 15 phút – sinh 12 ban A
Họ và tên:  Lớp 12A..
Bài làm:
MT3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
Bài kiểm tra 15 phút – sinh 12 ban A
Họ và tên:  Lớp 12A..
Bài làm:
MT4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
B
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
C
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
D
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O

File đính kèm:

  • docKIEM TRA SINH 12 - 2007.doc
Bài giảng liên quan