Bộ sưu tập chim thú quí

Vườn thú mở đầu tiên tại Việt Nam. Vườn thú rộng mát với khuôn viên 12.5 ha, đa dạng về chủng loại quý hiếm như: Ngựa Vằn, Hà Mã, Hổ Đông Dương, Tê Giác Trắng, Báo Lửa, Hồng Hoàng Đặc biệt có những loài thú quý hiếm lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam như: Sư tử trắng, Hổ trắng, Linh Dương Sừng Xoắn, Khỉ Sóc Nam Mỹ

 

ppt33 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ sưu tập chim thú quí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i Việt Nam10 loài độc đáo có trên thế giớiVườn thú Đại NamVườn thú mở đầu tiên tại Việt Nam.. Vườn thú rộng mát với khuôn viên 12.5 ha, đa dạng về chủng loại quý hiếm như: Ngựa Vằn, Hà Mã, Hổ Đông Dương, Tê Giác Trắng, Báo Lửa, Hồng Hoàng Đặc biệt có những loài thú quý hiếm lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam như: Sư tử trắng, Hổ trắng, Linh Dương Sừng Xoắn, Khỉ Sóc Nam Mỹ 1/ Giang Sen (Cò - lạo Ấn Độ Painted Stork)Mô tả: bộ lông chủ yếu màu trắng với lông cánh có sọc đen. Đầu đỏ, mỏ dài, đuôi và chân màu hồng.Tập tính: sống ở các vùng đất thấp ngập nước. Tổ làm bằng các nhánh cây, mỗi tổ từ 2 – 5 trứng.Thức ăn: cá, ếch, nhái, côn trùng lớn.Phân bố: Ấn Độ, Đông Dương, Trung Quốc.Tình trạng: hiếm, số lượng còn rất ít.Tên KH: Mycteria Leucocephala2/ Hươu sao (Sika Deer)Mô tả: trọng lượng 60 – 80kg, dài 1,5 – 2m, cao 0,8 – 1,2m sừng có 4 nhánh, lông màu vàng có đốm trắng.Phân bố: VN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.Tập tính: sống thành đàn, nhút nhát, ngoài thiên nhiên sống ở đồng cỏ, rừng núi thưa khô ráo.Sinh sản: 215 – 235 ngày, thường sinh vào tháng 3 – 5, mỗi lứa đẻ 1 con, nuôi con 3 – 4 tháng.Thức ăn: cỏ, lá cây, củ quả Tên KH: Cervus NipponTên KH: Python ReticulatusMô tả: dài tới 7m, nặng 91kg, có 4 hõm vảy nằm ở 4 vảy mép trên đầu.Phân bố: Việt Nam (từ Đà Nẵng tới Cà Mau), các nước Đông Nam Á, Ấn Độ.Tập tính: sống ở rừng già, rừng thưa, nơi râm mát gần nguồn nước.Sinh sản: giao phối từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Sau 2,5 – 3 tháng, trăn đẻ từ 40 – 60 trứng (vỏ dai, mềm), trăn cuộn tròn ấp 2 tháng thì nở con. Tuổi thọ trăn 20 năm.Thức ăn: các loài thú nhỏ và trung bình, chim, chuột, ít khi ăn ếch nhái.3/ Trăn mắc võng (Reticulated Python)Tên KH: Hieremys AnnandaliiMô tả: chiều dài mai lên đến 50cm. Đầu màu xám có những vệt lốm đốm đen vàng.Môi trường sống: ao, đầm lầy, vùng nước tĩnh hoặc nước chảy chậm. Có thể sống ở vùng nước lợ. Thức ăn: các loài thực vật thủy sinh, đặc biệt ăn cả lục bình, ít khi ăn giun và sâu bọ.Phân bố: Đông Nam Á.5/ Rùa răng(Yellow-headed temple Turtle)6/ Trăn vàng (Burmese Rock Python)Tên KH: Python MolurusMô tả: là loài rắn cỡ lớn, đầu dài và nhỏ. Mỗi bên mép có 2 hõm bảy nằm ở 2 mép sát đầu mõm, dài 5 – 6m, nặng khoảng 200kg. Cơ thể màu vàng và trắng.Phân bố: Đông Nam , Trung Quốc, Ấn Độ.Tập tính: sống ở nơi râm mát, gần nguồn nước, mùa lạnh sống trong hang hốc.Sinh sản: sau khi giao phối khoảng 2,5 – 3 tháng trăn đẻ từ 15 – 50 trứng, trăn mẹ khoanh tròn ấp trong 2 tháng thì nở. Sau khi nở 10 ngày trăn non bắt đầu ăn.Thức ăn: các loài thú nhỏ và vừa, chim, chuột.7/ Trăn đất (Burmese Rock Python)Tên KH: Python MolurusMô tả: là loài rắn cỡ lớn, đầu dài và nhỏ. Mỗi bên mép có 2 hõm vảy nằm ở 2 mép sát đầu mõm, dài 5 – 6m, nặng khoảng 200kg.Phân bố:  Đông Nam , Trung Quốc, Ấn Độ.Tập tính: sống ở nơi râm mát, gần nguồn nước, mùa lạnh sống trong hang hốc.Sinh sản: sau khi giao phối khoảng 2,5 – 3 tháng trăn đẻ từ 15 – 50 trứng, trăn mẹ khoanh tròn ấp trong 2 tháng thì nở. Sau khi nở 10 ngày trăn non bắt đầu ăn.Thức ăn: các loài thú nhỏ và vừa, chim, chuột. 8/ Trăn trắng (Burmese RockPython)Tên KH: Python MolurusMô tả: là loài rắn cỡ lớn, đầu dài và nhỏ. Mỗi bên mép có 2 hõm bảy nằm ở 2 mép sát đầu mõm, dài 5 – 6m, nặng khoảng 200kg. Cơ thể màu đen và trắng.Phân bố: Đông Nam , Trung Quốc, Ấn Độ.Tập tính: sống ở nơi râm mát, gần nguồn nước, mùa lạnh sống trong hang hốc.Sinh sản: sau khi giao phối khoảng 2,5 – 3 tháng trăn đẻ từ 15 – 50 trứng, trăn mẹ khoanh tròn ấp trong 2 tháng thì nở. Sau khi nở 10 ngày trăn non bắt đầu ăn.Thức ăn: các loài thú nhỏ và vừa, chim, chuột.9/ Sóc đenTên KH: Callosciurus finlaysoni germainiMô tả: màu sắc bộ lông rất thay đổi, có thể có màu trắng, đen, đỏ hoàn toàn hoặc pha trộn nâu-xám, nâu đỏPhân bố: VN, Mianma , Thailand , Laos , Cambudia.Tập tính: sống ở rừng già, rừng hỗn giao và hoạt động vào ban ngày.Sinh sản: mỗi lứa sinh 2 – 3 con.Thức ăn: quả, hạt.10/ Sóc bụng đỏ (Pallas’s squirrel)Tên KH: Callosciurus erythraeusMô tả: 20cm, loài trung bình trong họ sóc cây, mũi dài, bộ lông màu xám tro, ngực và bụng màu nâu đỏ.Tập tính: sống ở rừng thường xanh, rừng thứ sinh.Thức ăn: ăn quả, hạt, chồi non, lá cây, sấu, sung, si, đa.Phân bố: Nam Trung Quốc, Nhật, Đông Nam Á.11/ Công xanh Đông Dương (Indochinese Green Peafowl)Tên KH: Pavo muticus imperatorMô tả: con đực có bộ lông đuôi dài màu lục ánh thép, con cái ko có bộ lông đuôi. Con đực thường xòe bộ lông đuôi của mình để khoe mẽ. Phân bố: VN, Trung Quốc , Thailand Tập tính: sống ở rừng nhiệt đới, thay lông vào tháng 6 – 12.Sinh sản: công đẻ vào tháng 5 – 6, mỗi lứa đẻ 4 – 6 trứng, trứng có màu trắng đục. Trứng được ấp 27 – 28 ngày thì nở.Thức ăn: ngũ cốc, hạt cỏ dại, đôi khi ăn côn trùng.12/ Cầy mực - chồn gấu (Binturong)Tên KH: Arctictis BinturongMô tả: dài thân 610 – 965mm, dài lông đuôi 500 – 840mm. Trọng lượng 12 – 20kg. Lông dày, màu đen. Phân bố: các nước Đông Dương, Nepan, Ấn Độ.Tập tính: sống ở rừng già, rừng hỗn giao. Đi đơn, kiếm ăn đêm. Leo trèo khá, bơi lặn tốt.Sinh sản: động dục vào mùa hè, sinh con vào mùa thu. Mang thai 92 ngày, mỗi lứa sinh 1 – 3 con.Thức ăn: quả chín, trứng chim, côn trùng, thằn lằn 13/ Rùa hộp lưng đen (Asian Box Turtle)Tên KH: Cuora AmboinensisMô tả: mai phồng nhẵn, có màu xám đen, yếm màu vàng nhạt, ở bờ ngoài mỗi tấm vảy bụng có 1 vết đen. Chiều dài mai khoảng 200mm.Phân bố: các nước Đông Nam ÁTập tính: thường sống trong các ao, đầm và ruộng lúa ngập nước. Chúng thường ẩn mình trong những đám lá cây mục nát.Sinh sản: rùa đẻ 2 – 5 trứng. Trứng có kích thước 40 – 46mm x 30 – 34mm.Thức ăn: chủ yếu là thực vật.15/ Kỳ tôm (Asian water dragon)Tên KH: Physignathus CocincinusMô tả: dài thân 240mm, thân có màu xanh thẫm, mặt bụng màu trắng, đuôi có những khúc xám nâu xen kẽ với những khúc vàng.Phân bố: VN, Thailand , Laos , Cambudia và miền Nam Trung Quốc.Tập tính: thường sống trong các hang hốc, trong các bụi cây ven bờ suối hoặc bên các vực nước trong rừng. Di chuyển nhanh nhẹn trên mặt đất hoặc leo trên cây.Sinh sản: thời gian đẻ trứng kéo dài từ tháng 4 – tháng 8 hàng năm, đẻ khoảng 8 – 10 trứng.Thức ăn: sâu bọ, giun đất, chim.16/ Cầy vòi mướp (Common palm civet)Tên KH: Paradoxurus hermaphroditusMô tả: lông màu xám với 5 sọc đen chạy dọc lưng. Dài thân 480 – 700mm, dài đuôi 400 – 600mm, trọng lượng 3 – 5kg.Phân bố: Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam ÁTập tính: sống ở rừng có nhiều dây leo, hoạt động ban đêm. Mang thai khoảng 35 ngày, mỗi năm sinh 2 lứa, mỗi lứa 2 – 3 con.Thức ăn: vả, sung, đa, gắm, dẻ, chuối, đu đủ, chim, chuột, rắn17/ Báo lửa (Asiatic golden cat) Tên KH: Catopuma TemminckiiMô tả: trọng lượng 12 – 16kg, dài thân 76 – 92cm, dài đuôi 43 – 56cm. Lông màu hung nâu, xám tro.Phân bố: Ấn Độ, Đông Nam Á. Tập tính: sống đơn độc ở rừng già, rừng hỗn giao và ko có chỗ ở cố định.Sinh sản: mang thai 90 ngày, mỗi lứa sinh 1 – 2 con.Thức ăn: các loài thú nhỏ: thỏ, khỉ, lợn non, chim.18/ Mèo rừng (Leopard cat)Tên KH: Prionailurus BengalensisMô tả: trọng lượng 2,5 – 5kg. Dài thân 45 – 63cm, dài đuôi 22 – 36cm. Lông màu vàng nhạt, trên nền lông có nhiều đốm nâu đen.Phân bố: Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ, Việt NamTập tính: sống ở rừng có nhiều cây bụi, hoạt động chủ yếu ban đêm.Sinh sản: mang thai 60 – 65 ngày, mỗi lứa sinh 2 – 4 con.Thức ăn: chuột, chim, gia cầm, ếch nhái20/ Kỳ đà nước - kỳ đà hoa (Malayan water monitor)Tên KH: Varanus SalvatorKích thước: trưởng thành dài 2,5m và nặng khoảng 75kg.Phân bố: VN, Ấn Độ, Đông Nam . Tập tính: sống thành từng đôi đực, cái. Thường lè lưỡi để đánh hơi theo dấu vết con mồi. Sống ở bờ sông, suối, khe đá bơi giỏi, có thể lặn sâu 30 phút.Sinh sản: mùa hè đẻ khoảng 20 trứng ở bờ suối và lấp lớp cát mỏng. Thức ăn: các loài cá, cua, ếch, nhái, thân mềm, sâu bọ, chim, chuột21/ Sư tử trắng22/ tê giác trắng23/ Hà mã24/ Ngựa vằn25/ Hươu cao cổ26/ Chim hồng hạcChim hồng hạc không chỉ là một “người chồng” rất yêu vợ mà còn là một ông bố rất chu đáo. Loài này sống theo đàn lên đến hàng trăm nghìn con, nhưng vẫn chung thủy với lối sống "một vợ một chồng". 27/ Cáo Bắc cựcSống trên vùng Bắc Cực; chúng có khả năng đặc biệt khác với các loài họ hàng của mình  là thay đổi màu lông theo mùa để dễ hòa lẫn với môi trường. Vào đầu mùa xuân, lớp lông dày trắng muốt của mùa đông sẽ được thay thế bằng một lớp lông ngắn hơn màu nâu, nhờ vậy mà chúng lẫn với màu của bụi đất và thảm lá rừng. Đến tháng 11 hàng năm, lớp lông nâu này lại được thay mới toàn bộ bằng một lớp lông dày trắng tinh chuẩn bị đón chào mùa đông đầy tuyết trắng. Nhờ có khả năng thay lông theo mùa này mà cáo bắc cực có thể qua mắt được những kẻ săn mồi to lớn khác 28/ Sư tử Châu PhiSư tử đực châu Phi luôn đứng ra bảo vệ khi gia đình nó bị đe dọa. 29/ Dơi tý hon“Dơi tí hon” ở Việt Nam có tên khoa học là Tylonycteris pachypus, còn gọi là dơi chân đệm thịt.Kích thước của chúng sẽ khiến nhiều người phải giật mình với trọng lượng cơ thể không quá 2g và hộp sọ dày khoảng 2,5mm, mỏng hơn nhiều một cái đầu đũa! Với kích thước không nhỉnh hơn một chú ong bầu, dơi chân đệm thịt còn được coi là một trong những động vật có vú nhỏ nhất trên trái đất. Trên thế giới, dơi chân đệm thịt phân bố chủ yếu tại Đông Nam Á và các vùng lân cận. Tại Việt Nam, chúng được phát hiện ở nhiều địa phương như Lai Châu, Lào Cai, Kon Tum, Nghệ An, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai... Dơi bám trên đầu ngón tay30/ Kỳ nhông Hổ lớn nhất thế giớiĐặc điểm nổi bật của loài này là chúng có thể biến hình tài tình trong lúc giao phối với con cái để có thể đạt thành công trong việc duy trì nòi giống. Nó sẽ đóng giả làm một con cái khác để tiếp cận đôi tình nhân. và rồi con cái sẽ chọn cái túi này.Khi trưởng thành dài đến 35 cm và trên mình điểm những sọc hoặc đốm vàng –nâu gióng Hổ.Bổ sungHọ nhà CòSự phong phú của Họ nhà CòMột loài cò quăm châu Á. Những con sếu đầu đỏ ( từ Đông Á.) Đang khiêu vũ Thay lời kếtNhân Ngày Xuân; NST gửi các bạn “Bộ sưu tập” về chim thú để làm phong phú thêm bài giảng sinh họcNST PH Hoạt 2-2012

File đính kèm:

  • pptBộ suu tap chim thú PowerPoint Presentation.ppt
Bài giảng liên quan