Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường tiểu học hè 2014

Hội đồng tự quản học sinh là gì?

 Là một biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển về đạo đức tình cảm và xã hội của học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế trong phạm vi nhà trường và mối quan hệ với những người xung quanh

 

ppt43 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường tiểu học hè 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đà Lạt, ngàY /7/2014 HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH PHẦN I 1. Hội đồng tự quản học sinh là gì? Là một biện pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển về đạo đức tình cảm và xã hội của học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế trong phạm vi nhà trường và mối quan hệ với những người xung quanh 2. Mục đích việc xây dựng hội đồng tự quản? Nhằm nâng cao tính tự giác trong học tập của học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động của tất cả học sinh trong lớp ở từng mảng công việc để làm tốt từ những công việc nhỏ quen thuộc như dọn dẹp vệ sinh đến việc xây dựng nền nếp, học tập, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao,… Đồng thời giúp học sinh mạnh dạn tự tin hơn trong các hoạt động, phong trào của trường lớp. - Nền nếp lớp học ngày một tốt hơn, có quy củ hơn. Học sinh tự giác trong công tác, sinh hoạt   - Kỹ năng giao tiếp của các em trôi chảy, lưu loát hơn; các em tự tin hơn trong giao tiếp, học tập…   - Học sinh ý thức được tinh thần trách nhiệm trong các hoạt động, phong trào thi đua của lớp; tinh thần đoàn kết, kĩ năng hợp tác và khả năng làm việc theo nhóm hiệu quả cao hơn 3. Ích lợi của hội đồng tự quản học sinh ? Như vậy xây dựng hội đồng tự quản là việc làm cần thiết của bất cứ giáo viên nào, người giáo viên cần chủ động đóng vai trò là người cố vấn, hướng dẫn, điều khiển từ xa trợ giúp học sinh nuôi dưỡng ý thức, tạo dựng môi trường tự quản. Bởi vì chỉ có học sinh, chính các em chứ không phải ai khác mới là người có quyền lợi và trách nhiệm gắn bó, xây dựng, điểm tô cho lớp học - ngôi nhà thứ hai của mình trở lên thân thiện, gần gũi và đẹp hơn trong mắt mọi người. TÓM LẠI: 4. Thành lập hội đồng tự quản HS Hoạt động nhóm : Thành lập Hội đồng Tự quản ntn? Thành phần của HĐ tự quản ? Nhà trường, GV cần làm gì để phát huy vai trò của HĐ Tự quản? HĐ TỰ QUẢN HS CÁCH THÀNH LẬP HĐ TỰ QUẢN - Phải có sự tư vấn đầy đủ của GV, HS, PHHS - Xây dựng kế hoạch bầu cử - Đăng ký danh sách bầu cử - Đề xuất chương trình hành động Khi xây dựng kế hoạch bàu cử nên tạo cơ hội cho HS tham gia ý kiến Tổ chức họp phụ huynh học sinh Qúa trình thành lập HĐ tự quản - Nhà trường thông báo tới GV, HS, PHHS Lấy ý kiến tư vấn của HS, GV, PHHS Xây dựng kế hoạch bầu cử hội đồng Đăng ký danh sách ứng cử, đề cử Ứng cử viên trình bày đề xuất hội đồng HS và GV cùng tổ chức bầu cử Chủ tịch và 2 phó chủ tịch được bầu Thành lập các ban của hội đồng Sơ đồ bộ máy Hội đồng tự quản học sinh? SƠ ĐỒ : HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HS. HĐTQHS PHÓ CT HĐTQ PHÓ CT HĐTQ BAN HỌC TÂP CHỦ TỊCH HĐTQ BAN ĐỐI NGOẠI BAN SỨC KHỎE VỆ SINH BAN VĂN NGHỆ TDTT BAN THƯ VIỆN BAN QUYỀN LỢI HỌC SINH Hội Đồng Tự Quản PHẦN II Các công cụ có thể được sử dụng để tạo điều kiện Thúc đẩy HĐ tự quản của học sinh Thảo luận : Để thúc đẩy hoạt động của HDTQ cần những công cụ nào? Có nhất thiết trang trí hết những công cụ đó trong không gian lớp học không? Vì sao? Biện pháp để nâng cao hiệu quả của từng công cụ? Đây là một cuốn nhật ký cá nhân để các em lưu lại, và viết ra những suy nghĩ cá nhân trong học tập, trong sinh hoạt. HS là độc giả của chính những nội dung các em viết ra để chia sẻ những thành công hay mong muốn được sự giúp đở, hỗ trợ về những vấn đề các em gặp phải. 1. Sổ tay Học tập “Chi là bạn thân nhất của mình nhưng mình vẫn mong muốn bạn ấy dành thời gian thêm cho mình nữa. Bạn ấy hình như bận quá”. 2. “Đôi lúc mình không ngũ được vì sợ ma và vì thế hôm sau mình ngũ gật trong lớp” 3. “Mình rất muốn được tham gia vào đội văn nghệ nhưng lại sợ các bạn bảo là mình hát không hay” 4. “Chị mình bị ốm và mình rất lo là chị ấy sẽ chết” Bảng theo dõi sĩ số Bảng theo dõi sĩ số do HS tự điền để đánh dấu ngày đi học của mình. Giúp các em thấy được việc đi học là tự giác, vui vẻ, thoải mái. Đi học là cần thiết, phải đi học đúng giờ, có trách nhiệm trong việc học tập. 2.‘Ngày em đến lớp” 3. Nội quy lớp học Tổ chức cho học sinh tham gia xây dựng nội quy của lớp Nhằm giúp học sinh hiểu rõ và làm theo nội quy một cách tự giác. Nội quy cần ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu để HS dễ nhớ và thực hiện có thể điều chỉnh nội dung sau mỗi học kỳ và nội quy cần được công bố ở các kỳ họp cha mẹ học sinh lớp. Nội quy lớp do các em đề ra, sau đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên tự viết, vẽ, trang trí và cam kết thực hiện - Là xây dựng quan hệ hợp tác xã hội giữa nhà trường và cộng đồng; Tạo cơ hội để gia đình học sinh tham gia trực tiếp vào các hoạt động của nhà trường; Gia đình hiểu được các hoạt động thường nhật nhà trường; Có những hoạt động liên kết giữa gia đình, cộng đồng và nhà trường; Nhà trường hiểu và có trách nhiệm đưa văn hóa cộng đồng, địa phương thâm nhập sâu rộng vào các hoạt động giáo dục trong trường 4.BẢN ĐỒ CỘNG ĐỒNG - Xây dựng bản đồ cộng đồng – được coi là sự mô tả một cách đơn giản về cộng đồng địa phương, trong đó nổi bật trên bản đồ là vị trí trường học và vị trí nhà ở gia đình của tất cả học sinh trong lớp. 5. Hòm cam kết: Được để ở từng lớp học để khuyến khích HS Chịu trách nhiệm với các vấn đề các em gặp vướng mắc hoặc giúp GV trong việc hỗ trợ bằng cách hướng dẫn, thúc đẩy và khuyến khích các em tự ra quyết định 6.HỘP THƯ VUI Nội dung hộp thư vui là HS dùng phong bì và các tranh ảnh giấy màu. HS vẽ cắt dán những hình ảnh về những gì khiến các em cảm thấy tình cảm yêu thương, điều mình yêu thích vui vẽ, thoải mái, tốt đẹp… GV khuyến khích HS mỗi khi cảm thấy buồn rầu hay tức giận hãy đến xem những thứ trong hộp mang lại niềm vui của mình. 7.HỘP THƯ ĐiỀU EM MUỐN NÓI Để học sinh được bày tỏ ý kiến của mình. Những ý kiến của HS có thể là những tình cảm, cảm nhận, mong muốn, đề nghị của các em về thầy cô, nhân viên nhà trường, điều kiện học tập, sinh hoạt và các hoạt động vui chơi… mà các em không thể hoặc chưa dám nói trực tiếp. 8. Hòm thư cá nhân Thiết kế môi trường lớp học PHẦN III: GÓC HỌC TẬP I. Thế nào là góc học tập? Góc học tập là các hoạt động hỗ trợ, bổ sung cho tài liệu "Hướng dẫn học" nhằm giúp giáo viên, học sinh tìm kiếm nhóm giải pháp khác nhau, các nguồn lực khác nhau trong quá trình nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng học tập. GÓC HỌC TẬP  Góc mônToán THƯ VIỆN LỚP HỌCVNEN Góc cộng đồng - Góc học tập giúp học sinh thu nhận, tổng hợp kiến thức, bằng cách thực hành, thao tác, quan sát và sử dụng các đồ vật ở góc học tập, học sinh được phát triển kiến thức của chính bản thân. - Từ góc học tập, giáo viên và học sinh có thể tiếp cận dễ dàng với các đồ dùng dạy – học và các tài liệu khác nhau. - Góc học tập tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu của học sinh và thỏa mãn nhu cầu của các nhóm, các cá nhân khác nhau. Góc học tập tạo nên nguồn thông tin đầy sáng tạo. 2. Tầm quan trọng của góc học tập: 3. Các nguồn tài liệu đồ dùng có thể đưa vào góc học tập (góc môn học): Vật dụng phục vụ cuộc sống: trang phục các dân tộc, cái thìa, Cái giỏ đựng cá, nhạc cụ… Dụng cụ thí nghiệm: dụng cụ đo lường, mô hình trái đất, nhiệt kế… Tài liệu in ấn: sách tham khảo, tờ rơi, tranh ảnh minh họa, bản đồ… Tài liệu sáng tạo nghệ thuật: thú nhồi bông, con rối, máy bay giấy… Đồ dùng học sinh tự làm: các tác phẩm, bài văn, bài KT điểm cao, bản vẽ, sản phẩm cắt dán… Vật phẩm được sản xuất: mô hình quả địa cầu, bộ não người, cân… 4. Xây dựng góc học tập: GÓC MÔN TIẾNG VIÊT ĐỒ DÙNG HỌC TV TÀI LIỆU HỌC TẬP TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỒ DÙNG TỰ LÀM VỞ CHỮ ĐẸP, BÀI VĂN HAY MẪU CHỮ CA DAO, TỤC NGỮ…. GÓC MÔN TOÁN ĐỒ DÙNG HỌC TOÁN ĐỒ DÙNG TỰ LÀMTÀI LIỆU HỌC TÂPTÀI LIỆU THAM KHẢOBẢNG TÍNH, CÔNG THỨC SÁCH VỞ, BÀI GIẢI HAY ĐỐ VUI,… GÓC MÔN TN - XH MÔ HÌNH, HÌNH VẼ ĐỘNG, THỰC CÓ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỒ DÙNG HỌC TẬP TÀI LIỆU HOC TẬP, THAM KHẢO TRANH VẼ, SƯU TẦM, SẢN VẬT ĐỊA PHƯƠNG… 

File đính kèm:

  • pptBoi duong he 2014 To chuc lop hoc VNEN.ppt
Bài giảng liên quan