Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 2014 giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Lê Thị Nguyệt Nga

CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY

VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT

HIẾN PHP NĂM 1992

LUẬT GIO DỤC 2005

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SĨC V GIO DỤC TRẺ EM

PHP LỆNH VỀ NGƯỜI TN TẬT

 

ppt38 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 2014 giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật - Lê Thị Nguyệt Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 sự vật hiện tượng. Kém hoặc thiếu một số kĩ năng đơn giản: Kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng sống ở gia đình... Khĩ kiểm sốt hành vi bản thân; Một số trẻ cĩ hình dáng, tầm vĩc khơng bình thường...* Một trẻ cĩ ít nhất bốn trong các biểu hiện trên cĩ thể được coi là KTTTMỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.4-Trẻ khĩ học:Là những trẻ cĩ khĩ khăn một trong các kĩ năng nhận thức như học đọc, học viết, tính tốn, nhận biết màu sắc...1.5- Trẻ khuyết tật ngơn ngữ- giao tiếp:- TKT ngơn ngữ và giao tiếp là trẻ cĩ sự phát triết lệch lạc về ngơn ngữ như: nĩi ngọng, nĩi lắp, nĩi khơng rõ, khơng nĩi được.... khơng thuộc các dạng khĩ khăn khác như: chậm phát triển TT, đao, bại não...TKT ngơn ngữ-giao tiếp do: Khiếm khuyết của bộ máy phát âm như cơ quan hơ hấp, cơ quan thanh hầu các khoang cộng hưởng ở phía trên thanh hầu. Các khiếm khuyết trong hoạt động phát âm đối với phát âm nguyên âm, phụ âm, thanh điệu, âm tiết...MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.6-Trẻ khuyết tật vận động:Là những trẻ cĩ sự tổn thất các chức năng vận động làm cản trở việc di chuyển, sinh hoạt, học tập... TKT vận động cĩ thể phân thành hai dạng sau: Trẻ hội chứng não nặng dẫn đến khuyết tật vận động. TKT vận động do chấn thương nhẹ hay do bệnh bại liệt gây ra làm khoèo, liệt chân, tay...nhưng não bộ vẫn bình thường.Trẻ đa tật là trẻ cĩ từ hai KT trở lên. 1.7-Trẻ đa tật :GIÁO DỤC HÒA NHẬPKhái niệm:GDHN trẻ KT là phương thức giáo dục trong đĩ TKT cùng học với trẻ em khác , trong trường phổ thơng ngay tại nơi trẻ sinh sống. Giáo dục chuyên biệt Giáo dục hội nhập Giáo dục hịa nhập2. Các mơ hình giáo dục học sinh khuyết tật:* Cả ba phương thức giáo dục trên đều đang tồn tại, mỗi phương thức đều cĩ những ưu việt và hạn chế riêng, trong đĩ giáo dục hịa nhập được xem là phương thức ưu việt nhấtCÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP1. Tơn trọng sự khác biệt và quyền của HS khuyết tật:- HS khuyết tật cũng như những HS bình thường, mỗi người đều cĩ những đặc điểm riêng biệt. Những đặc điểm riêng ấy của HSKT cũng cần được tơn trọng như những sự khác biệt khác. Quyền được sống cịn Quyền được bảo vệ Quyền được phát triển Quyền được tham gia* Cơng ước về quyền trẻ em: Cĩ 4 nhĩm quyềnCÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP2. Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật:* Bậc thang về nhu cầu căn bản của con người:NC về thể chất để tồn tạiNC về sự an tồnNC xã hội (yêu thương, đùm bọc, gắn bĩ...)Được tơn trọng và quan tâm của XHNC phát triển nhân cáchCÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP2. Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật: * Năng lực:- Một người phát huy được một hay nhiều dạng năng lực sẽ đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống. Thiếu đi một dạng năng lực, con người vẫn cĩ thể cĩ nhiều thành tựu khơng nhỏ.- Trẻ KT cũng cĩ những năng lực nhất định thể hiện ở mức độ khác nhau. Mặc dù cĩ những hạn chế do khuyết tật gây nên nhưng nếu được đáp ứng phù hợp thì trẻ KT cũng sẽ đạt đến khả năng phát triển nhất định.CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP2. Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật: * Khả năng phát triển của HSKT:- Mỗi TKT đều cĩ những nhu cầu và khả năng nhất định tuy ở những mức độ khác nhau so với trẻ bình thường.- Mỗi TKT cĩ khả năng, nhu cầu và sở thích riêng, cĩ cách học tập và thể hiện hành vi riêng. Được tham gia các hoạt động trong mơi trường lớp học, nhà trường cũng như các hoạt động tại cộng đồng, xã hội và gia đình thì TKT mới cĩ cơ hội được lĩnh hội kiến thức để cĩ thể bộc lộ, thể hiện một cách đầy đủ và rõ nét nhất những khả năng, nhu cầu của mình. Đĩ cũng là cách làm giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi của khuyết tật đối với các chức năng hoạt động cơ thể và khơng làm xuất hiện khuyết tật thứ phát.ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP1. Khái niệm: Điều chỉnh trong dạy học là sự thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và đánh giá kết quả dạy học phù hợp với nhu cầu, khả năng và hứng thú nhằm phát triển đến mức tối đa tiềm năng và năng lực của học sinh.2. Cơ sở điều chỉnh:Mỗi học sinh là một cá nhân cĩ những đặc điểm khác nhau:- Khả năng nhận thức được thể hiện ở mức độ và thời gian lĩnh hội kiến thức khác nhau. Kĩ năng xã hội do kinh nghiệm sống, do mơi trường sống trong gia đình, cộng đồng khác nhau quy định. Sở thích và thiên hướng khác nhau về giới, về màu sắc, âm nhạc, hội họa, tốn học HS khuyết tật khác nhau cịn thể hiện ở thời gian, mức độ, dạng tật, được can thiệp sớm hay khơng, mức độ quan tâm của gia đìnhĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP2. Cơ sở điều chỉnh:Mỗi học sinh là một cá nhân cĩ những đặc điểm khác nhauĐiều chỉnh giúp học sinh KT Cĩ hứng thú trong học tập và học tập cĩ hiệu quả. Bù trừ sự sai lệch trong quá trình phát triển của bản thân về tinh thần, các giác quan và hành vi. Tránh sự bất cập giữa kĩ năng hiện cĩ của trẻ và nội dung giáo dục phổ thơng. Nâng cao tính tương hợp giữa cách học của HS và phương pháp dạy của GV.ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP3. Nội dung điều chỉnh:Mục đích dạy họcNội dung dạy họcPhương pháp và đồ dùng, phương tiện dạy họcHình thức tổ chức dạy họcĐánh giá hiệu quả của việc tổ chức dạy học theo sự điều chỉnhĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP4. Các phương pháp điều chỉnh: Cĩ 4 PP điều chỉnhPP điều chỉnh đồng loạtPP điều chỉnh đa trình độ HSKT cĩ thể tham gia vào các hoạt động học tập bằng cách làm việc cùng với những trẻ khác. GV cần quan tâm hơn để giúp HSKT lĩnh hội nội dung trong giờ học. Tất cả trẻ trong lớp cùng đều hướng tới mục tiêu học tập chung trong cùng một hoạt động. (Cùng MT, ND, HĐ) HSKT cùng tham gia vào một bài học trong cùng một chương trình nhưng với mục tiêu học tập ở mức độ nhận thức khác nhau dựa trên trình độ nhận thức và nhu cầu của mỗi em.(Cùng ND, HĐ - khác MT)ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP4. Các phương pháp điều chỉnh: Cĩ 4 PP điều chỉnhPP điều chỉnh trùng lặp giáo ánPP điều chỉnh thay thế HSKT và HS trong lớp cùng tham gia một bài học nhưng theo đuổi mục tiêu học tập khác nhau .( Cùng ND - khác HĐ, MT) HSKT khơng thể tham gia vào các hoạt động học tập chung của lớp trong một số thời gian và nội dung học tập cụ thể.(Khác MT, ND, HĐ)ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾN BỘ CỦA HS KHUYẾT TẬT1. Đánh giá theo quan điểm tổng thể:Đánh giá HSKT theo kết quả tổng quan nhiều mặt, khơng chỉ dựa trên một khía cạnh, một phương diện tách biệt nào.2. Đánh giá theo quan điểm phát triển:Khi đánh giá sự phát triển của HSKT phải đánh giá theo khả năng, nhu cầu của HS, những điều mà HS cĩ thể làm được.3. Đánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục cá nhân:Kết quả GD phụ thuộc vào phương pháp GD của nhà trường, GV và cộng đồng. Vì vậy trong quá trình GD hịa nhập HSKT cần đối chiếu khả năng của HS, điều kiện mơi trường cộng đồng, gia đình xung quanh HS để xây dựng mục tiêu và KH giáo dục HS. Sau mỗi giai đoạn phải kiểm tra đánh giá để lập mục tiêu và KH cho giai đoạn tiếp theo.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT1. Những vấn đề chung về KHGD cá nhân:Khái niệm: KHGD cá nhân HSKT là văn bản xác định nội dung phương pháp, hình thức và các điều kiện thực hiện theo thời gian hạn định trong mơi trường hịa nhập để đạt được mục tiêu chăm sĩc giáo dục một HSKT.* Các yếu tố trong bản KHGD cá nhân: Thơng tin chung về HS Mục tiêu giáo dục (gồm mục tiêu GD của năm học, học kỳ, tháng) Kế hoạch cụ thể, gồm các yếu tố: nội dung hoạt động/ cách tiến hành/ thời gian thực hiện/ người thực hiện/ kết quả mong đợi.KH giáo dục cho từng học sinh được chi tiết trong từng tuần, từng tháng, học kỳ, năm học và cả ba tháng nghỉ hè. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT1. Những vấn đề chung về KHGD cá nhân: Các yêu cầu của một bản KHGD cá nhân: 	- Rõ ràng và chi tiết 	- Đảm bảo tính lơgic	- Đảm bảo tính hợp lý	- Kiểm sốt được	- Được chấp nhận	- Tính khả thi	- Tính trung thựcKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT2. Các bước xây dựng KHGD cá nhân:Tìm hiểu khả năng nhu cầu của trẻXây dựng mục tiêu giáo dục cho trẻLập kế hoạch giáo dụcThực hiện kế hoạchĐánh giáKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT2. Các bước xây dựng KHGD cá nhân:Bước 1: Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻBước 2: Xây dựng mục tiêuBước 3: Lập kế hoạch giáo dục cá nhânBước 4: Thực hiện kế hoạch ( Nhà trường, gia đình, cộng đồng)Bước 5: Đánh giá thực hiện kế hoạchKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬT Tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻTìm hiểu những thơng tin gì?Tìm hiểu bằng cách nào?KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬTXây dựng mục tiêu Xây dựng mục tiêu giáo dục cho trẻ khuyết tật dựa vào mơt số yếu tố sau:Khả năng của trẻNhu cầu cần được đáp ứng Mục tiêu cấp học, năm học.- Điều kiện thực hiện: mơi trường giáo dục ở trường, ở gia đình, cơ sở vật chất, trình độ của giáo viên, KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬTLập kế hoạch giáo dục cá nhânTrong kế hoạch giáo dục cần thể hiện được : - Yêu cầu đạt được (mục tiêu ngắn hạn) - Xác định thời gian thực hiện - Nội dung cơng việc nhằm đạt được mục tiêu - Phân cơng phụ trách giúp đỡ thực hiện - Nhận xét đánh giá kết quảKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬTThực hiện kế hoạch - Lựa chọn thời gian hợp líNên tiến hành thường xuyênCĩ sự ghi chép lại sau mỗi buổi dạyTrao đổi một hoặc một số nội dung để 	mọi người cùng tham giaCĩ trang thiết bị, đồ dùng phù hợpSử dụng linh hoạt các phương phápKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN HS KHUYẾT TẬTĐánh giá thực hiện kế hoạchĐánh giá thường xuyên sau mỗi buổi dạy (PP, ĐDDH, mơi trường,)Nên cĩ các ghi chép cụ thể Đánh giá tích cực (đánh giá sự tiến bợ của trẻ); Đánh giá kết quả theo 3 mặt: Kết quả lĩnh hội kiến thức, Rèn luyện kỹ năng, Thái độKẾ HOẠCH CHUYỂN TIẾP HỌC SINH KHUYẾT TẬT1. Các loại KH chuyển tiếp:- KH chuyển tiếp nghỉ hè KH chuyển tiếp lên lớp KH chuyển cấp2. Thành phần của nhĩm bàn giao kế hoạch:- Nhà trường: BGH, GV chủ nhiệm cũ, GV chủ nhiệm mới, GV cốt cán phụ trách GDHN Học sinh khuyết tật Gia đình HSKT Đại diện cán bộ cộng đồng Nhĩm bạn bè được giao nhiệm vụ hỗ trợ giúp đỡTùy theo mục đích chuyển tiếp, cĩ thể lựa chọn các thành phần sau:TRÂN TRỌNG CÁM ƠN QUÝ THẦY CƠ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !

File đính kèm:

  • pptGIAO_DUC_HOA_NHAP_TRE_KHUYET_TATNGA.ppt
Bài giảng liên quan