Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng và chuyên môn nghiệp vụ dự báo thủy văn

1. TỔNG QUAN VÀ NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO THỦY VĂN

2. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG DỰ BÁO THỦY VĂN

3. CÔNG TÁC ĐẢM BẢO DỮ LIỆU, SỐ LIỆU PHỤC VỤ DỰ BÁO THỦY VĂN

4. TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN CÁC KIẾN THỨC VỀ KTTV VÀ SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM DỰ BÁO

 

ppt95 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng và chuyên môn nghiệp vụ dự báo thủy văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng chảy để lựa chọn sử dụng như NAM, đường đơn vị, SMAP, URBAN... với nhiều tiện ích thiết lập thông số của mô hình, gắn kết quả đầu ra với đầu vào của mô hình thuỷ lực.Mô hình vận hành, điều khiển các công trình, hồ chứa, kịch bản vỡ đập, lập bản đồ ngập lụt...; Mô đun dự báo, cập nhật sai số... Mô hình được đánh giá là có đầy đủ các phần mềm đáp ứng được nhiều bài toán khác nhau trong lĩnh vực thuỷ văn . Sơ đồ dự báo lũ hạ du sông Hồng – Thái Bình bằng MIKE 11Mô hình HydroGis Mô hình HydroGis gồm có các mô hình toán về thuỷ lực dòng không ổn định, về bảo toàn vật chất và các mô hình quản trị dữ liệu dạng GIS đặc dụng. Mô hình cho phép mô phỏng và dự báo các quá trình thuỷ lực liên quan đến lũ lụt, lan truyền chất trong sông rạch, kênh mương, các ô đồng trên toàn lưu vực chịu ảnh hưởng các yếu tố: địa hình, thuỷ triều, lượng gia nhập, mưa,, tác động điều tiết của các công trình. Mô hình thuỷ lực HydroGis tính toán dự báo mặn và chất ô nhiễm vùng cửa sông, ven biển,... Mô hình HydroGIS có thể tin cậy được trong mô phỏng ngập lụt vùng hạ lưu.Cấu trúc của mô hình khá phức tạp, khó sử dụng, chưa có phần tự cập nhật và hiệu chỉnh sai số trong tính.Mô hình thuỷ lực HydroGis tính toán dự báo lũ, mặn và chất ô nhiễmMô hình URBS – FEWS Mô hình URBS – FEWS là hệ thống quản lý mô hình dự báo lũ.(FEWs: Forecasting Platform) là một chương trình quản lý các mô hình tính toán dự báo bao gồm nhiều mô hình: Mô hình thủy văn URBS, Regression, iSIS, SSARR Mô hình URBS là mô hình thủy văn của Úc có kết hợp với bản đồ độ cao số (DEM) và được phân chia thành các lưu vực con bằng chương trình Catchment SIM. 2.3. KỸ THUẬT CHUNG TÍNH TOÁN CẢNH BÁO LŨ QUÉT 2.3. Cảnh b¸o, dù b¸o lò quÐt Lò quÐt víi ®Æc tÝnh xuÊt hiÖn bÊt ngê, th­êng vµo ban ®ªm, tån t¹i trong thêi gian ng¾n vµ søc tµn ph¸ lín lªn viÖc cảnh b¸o, dù b¸o rÊt khã. HiÖn nay, TT Dù b¸o KTTVTW, cảnh b¸o, dù b¸o lò quÐt theo 2 quy trình:a- Cảnh b¸o, dù b¸o chungb- Cảnh b¸o tù ®éng2.3. Cảnh b¸o, dù b¸o lò quÐt Lò quÐt víi ®Æc tÝnh xuÊt hiÖn bÊt ngê, th­êng vµo ban ®ªm, tån t¹i trong thêi gian ng¾n vµ søc tµn ph¸ lín lªn viÖc cảnh b¸o, dù b¸o rÊt khã. Cảnh báo lũ quét có thể thực hiện được khi phối hợp ứng dụng 3 giải pháp khác nhau sau đây: a- Cảnh báo, dự báo chung b- Cảnh báo tự độngCảnh báo lũ quét từ các hình thế thời tiết gây mưa lớn kết hợp̀ bản đồ nguy cơ xảy ra lũ quéta- Cảnh báo, dự báo lũ quét chung Việc cảnh báo, dự báo lũ quét được thực hiện hàng ngày cho các vùng có nguy cơ xảy ra lũ quét cao ở Việt Nam theo 3 bước sau:Phát hiện, dự báo phát triển của các hình thế thời tiết gây mưa lớn, kết hợp với điều kiện thuỷ văn, mặt đệm lưu vực cả tiềm năng xảy ra lũ quét cao.2. Cảnh báo khả năng xảy ra lũ quét cho khu vực hẹp theo lượng mưa dự báo.3 Cảnh báo từ mưa lớn, phân tích bản đồ lượng mưa thực đo (tổng hợp từ mạng lưới trạm điện báo mặt đất với lượng mưa tính được từ số liêu ảnh mây vệ tinh và rada thời tiết, ...).b- Cảnh báo tự độngXây dựng tháp báo lũ quét. Xây dựng trạm tự báo động theo cường độ và lượng mưaTT Dù b¸o KTTV TWF=455km2F=418km2UBND Tinh BCHPCLBSLHÖ thèng Cảnh b¸o, dù b¸o lò quÐtHệ thống cảnh báo lũ quét FFGSSơ đồ hệ thống FFGSCảnh báoLũ quétMưa vệ tinhMưa thực tếDữ liệu mưaƯớc lượngTiềm năngMô hìnhCảnh báo Lũ quétNgưỡng dòng chảyDữ liệu GIS. Các phân tích. Mô tả lưu vực. Ước lượng thông sốMô hình độ ẩm đấtNhiệt độ không khíPotential ETXác định vị trí lũ quét KỸ THUẬT CHUNG TÍNH TOÁN DỰ BÁO THỦY VĂN HẠN VỪA, HẠN DÀI 2.4- Dự báo hạn vừa Dự báo hạn vừa với thời gian dự kiến trước 5 ngày vào mùa lũ và 10 ngày vào mùa cạn được thực hiện trên cơ sở của phương pháp phân tích thống kê. Cơ sở của phương pháp là phân tích dự báo 2 thành phần chính của dòng chảy tạo thành từ lượng trữ nước trong sông và từ lượng mưa trong thời gian dự báo. Các yếu tố dự báo là đặc trưng mực nước và lưu lượng. Các phương pháp đang được sử dụng chính là: - Phương pháp phân tích thống kê - Dự báo kéo dài (mở rộng) 2.4.1. Phương pháp phân tích thống kê  Phương pháp biểu đồ; Phương pháp hồi quy. Xây dựng phương án dự báo các đặc trưng dòng chảy (trung bình, lớn nhất và nhỏ nhất) trong thời kỳ 5 ngày từ lượng trữ nước trong sông và lượng mưa trong thời gian dự kiến. 2.4.2. Dự báo kéo dài (mở rộng) Sử dụng kết quả của dự báo hạn ngắn trong 1-2 ngày đầu;Sử dụng phương pháp phân tích thống kê để dự báo 3 ngày tiếp theo;Sử dụng các mô hình: Mô hình tổng hợp dòng chảy và điều tiết hồ chứa SSARR, mô hình Stanford, mô hình TANK và NAM. Hạn chế của các mô hình, phụ thuộc nhiều vào dự báo lượng mưa trong thời gian dự kiến .2.4. Dù b¸o h¹n võa (5, 10 ngµy) Sử dụng Dự báo mở rộng, TANK dự báo 5 ngày: Qmax Hoà Bình, Hmax Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Nội, Đáp Cầu, P.L.Thương, Lục Nam và Phả Lại.2.5- Dự báo hạn dài Các phương pháp dự báo lũ hạn dài: 2.5.1. Phương pháp hồi quy Xây dựng mối quan hệ của đỉnh lũ năm (kiệt năm) với: Chỉ tiêu hoạt động của mặt trời; Các dạng hoàn lưu khí quyển; Chỉ tiêu hoạt động của Dao động Nam bán cầu (SOI), về hiện tượng El-Nino, La Nina Các yếu tố khí hậu mặt đất hoặc trên cao 2.5.2. Các phương pháp phân tích chuỗi thời gian Mô hình ARIMA; Phương pháp động lực thống kê của M. Aliôkhin (ĐLTK); Phương pháp phân tích chuỗi theo các hàm điều hoà. Hạn chế: - Chỉ sử dụng để dự báo dòng chảy năm các sông lớn với diện tích lưu vực lớn hơn 500.000km2; - Các sông có sự điều tiết tốt của hồ tự nhiên lớn. - Là phương án tham khảo trong nghiệp vụ. DỰ BÁO HẠN DÀI (tháng, năm) bằng mô hình ARIMA2.5.3. Các phương pháp nhận dạng-tương tự Phương pháp nhận dạng-tương tự (sử dụng 1 – nhiều nhân tố dự báo); Phương pháp thống kê xác suất; Phương pháp thống kê khách quan; Phương pháp diễn biến lịch sử của Dương Giám Sơ 2.5. DỰ BÁO HẠN DÀI Dòng chảy tháng Dòng chảy mùa Dòng chảy năm Đỉnh lũ năm Dự báo phục vụ hồ chứa:- Hàng ngày Thời kỳ tích nước Thời kỳ ngăn dòngChương IIICÔNG TÁC ĐẢM BẢO DỮ LIỆU, SỐ LIỆU PHỤC VỤ DỰ BÁO THỦY VĂN3.1. Các vấn đề thông tin trong nghiệp vụ dự báo thủy văn3.1.1. Nhu cầu số liệu, dữ liệu KTTV phục vụ dự báo thủy văn: Các hình thế thời tiết nguy hiểm có thể gây mưa lớn, nắng nóng trên khu vực, lưu vực sông;Sự hình thành và phát triển, diễn biến của xoáy thuận nhiệt đới nói chung, của ATNĐ và bão nói riêng; Các ảnh vệ tinh khí tượng, radar thời tiết theo dõi xoáy thuận nhiệt đới, mưa; Tình hình mưa, khả năng và diễn biến mưa lớn mỗi khu vực, lưu vực và trong cả nước;Tình hình nắng nóng, khả năng và diễn biến nắng nóng mỗi khu vực và trong cả nước;Tin dự báo khí tượng hạn ngắn, hạn vừa, hạn dàiSố liệu dòng chảy (mực nước, lưu lượng) và lũ quét và tình trạng ngập lũ, lụt, úng, hạn hán, mặn trên hệ thống sông, cửa sông và tại các công trình phòng lũ, hạn;Hiện trạng cũng như dự kiến điều hành công trình và các biện pháp phòng tránh.Thông tin về vận hành các hồ chứa trên các lưu vực sông. 3.1.2. Chất lượng, chế độ cung cấp số liệu, dữ liệu KTTV:a/ Thông tin số liệu KTTV, dữ liệu Số liệu và tin KTTV phải kịp thời ;Số liệu và tin KTTV phải đầy đủ và có hệ thống; Số liệu KTTV phải được cung cấp theo những chế độ cần thiết và dễ dàng điều chỉnh chế độ theo yêu cầu để bảo đảm theo dõi, đánh giá được tình hình một cách đầy đủ, thường xuyên; Số liệu và tin KTTV phải có độ chính xác như quy định của Quy phạm;Các thông tin dự báo khí tượng, dự báo bão, ATNĐ với mức độ ảnh hưởng cụ thể theo khu vực ảnh hưởng, lưu vực và khu vực nhỏ trên lưu vực. b/ Thông tin dự báo TV Phải thực hiện dự báo thủy văn;Thông tin dự báo phải có mức đảm bảo đạt yêu cầu;Thời gian dự kiến của dự báo cần đủ dài. 3.1.3. Hiện trạng phương tiện, khoa học công nghệ thu thập dữ liệu, số liệu phục vụ dự báoHệ thống thu thập thông tinHệ thống thông tin qua InternetMạng lưới trạm KTTV trong nước: 174 trạm KT 815 trạm đo mưa 248 trạm TV 3 trạm thám không 7 trạm bóng Pilot3.1.4. Đánh giá công tác quan trắc, thu thập số liệu phục vụ theo dõi, dự báo KTTV Mạng Radar thời tiết:Việt TrìPhủ LiễnVinh4. Đông Hà5. Tam Kỳ6. Nha Trang7. Nhà Bè (TP. Hồ Chí Minh)Giao diÖn ch­¬ng tr×nh3.1.5. Công nghệ thu thập, lưu trữ, xử lý và cung cấp dữ liệu, số liệu KTTV3.2. Truyền phát các tin dự báo và cảnh báo lũCác bản tin thủy văn hàng ngày;Các bản tin dự báo thủy văn hạn vừa;Các bản tin dự báo thủy văn hạn dài (gồm: Tháng, nhận định mùa cạn, mùa mưa, lũ);Các bản tin phục vụ theo yêu cầu;Ngòai các bản tin thường xuyên, trong các trường hợp có lũ, lũ lụt, phát các bản tin cảnh báo lũ, bản Tin lũ, bản Tin lũ khẩ cấp và bản tin phục vụ vận hành liên hồ chứa theo Quy chế báo ATNĐ, bão, lũ; Quy trình vận hành liên hồ chứa.C¬ quan chÝnh phñ, Ban chØ ®¹o PCLBTWGTSQuèc tÕTÇu,thuyÒnMediaChÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ngMediaMediaTruyền phát tin KTTV Trung t©m Dù b¸o KTTV TWĐ­êng ®iÖn tho¹i, FaxTrung t©m DB TØnhTrung t©m KTTV KVĐ­êng ®iÖn tho¹i, FaxCộng đồngGTS, еi Duyªn Hải, еi PT KTTV néi béPhôc vô chuyªn ngµnhWeb: nchmf.gov.vnChương IVTUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN CÁC KIẾN THỨC VỀ KTTV VÀ SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM DỰ BÁO4.1. Công tác tuyên truyền, phổ biến sử dụng các sản phẩm dự báo thủy vănNgười sử dụng – Hiệu quả dự báo Phổ biến kiến thức để nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa và tác dụng của thông tin dự báo có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao hiệu quả của sản phẩm dự báo KTTV 4.1. Công tác tuyên truyền, phổ biến sử dụng các sản phẩm dự báo thủy văn4.1.1. Phổ biến các kiến thức phổ thông về TV:Các điều kiện khí hậu và thủy văn khu vực, lưu vực sông;Các khái niệm cơ bản về thủy văn, lũ, lụt, lũ quét, hạn hán, v.vNhững tiêu chí phân loại về các hiện tượng TV nguy hiểm;Các khái niệm về báo động lũ và biện pháp phòng tránh lũ; Hướng dẫn sử dụng các thông tin về cảnh báo, dự báo lũ, lụt nhằm nâng cao ý thức cảnh giác, chủ động phòng tránh lũ, lụt trong cộng đồng.4.1.2. Phương pháp tuyên truyền bằng nhiều hình thức: Trên các phương tiện công cộng: Phát thanh, truyền hinh, báo chí ở trung ương và địa phương;Trên trang Website; Các ấn phẩm (Sách, cẩm nang, tờ rơi,...Diễn tập về phòng tránh thiên tai do bão, lũ gây ra;Xin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptDu bao thuy van.ppt
Bài giảng liên quan