Buổi học cuối cùng (Ngữ văn 6)

Tác giả

An-phông-xơ Đô-đê sinh năm 1840 và mất năm 1897, nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. Truyện Buổi học cuối cùng lấy từ bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giớivới Phổ bị nhập vào nước Phổ. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiến Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Buổi học cuối cùng (Ngữ văn 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môn Ngữ VănBuổi học cuối clungCác thành viên trong nhóm 1Phan Võ Vân NhiHàng Minh ThôngLư Ngọc LinhBiện Ngọc Kim NgânNguyễn Lê Phương TrâmNguyễn Như HuyLê Bảo QuyênLâm Phú Trường ĐiềnNguyễn Thị Ngọc HàTác giảAn-phông-xơ Đô-đê sinh năm 1840 và mất năm 1897, nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. Truyện Buổi học cuối cùng lấy từ bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giớivới Phổ bị nhập vào nước Phổ. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiến Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.Trích từ đoạn đầuMình Muốn ra đồng nội chơi quáNhưng không đượcPhải đến trường thôiỦa?Có điều gì Không ổn rồiTóm Tắt Nội DungPhrăng là một nguời ham chơi và chưa chăm học.Một lần, trên đường tới trường quang cảnh khác lạ đã thu hút cậu và khi đến trường thì khung cảnh, không khí lớp học bỗng trở nên bình lặng , không ồn ào, hỗn độn như mọi khi rồi có cả những dân làng đến tham dự và thậm chí thầy Ha-men không hề tức giận khi Phrăng đi học muộn. Hoá ra đây là buổi học cuối cùng cậu được học Pháp văn và cũng là buổi cuối cùng thầy Ha-men dạy học cho lớp bởi có lệnh của Béc-lin là tất cả các trường từ giờ trở đi chỉ được dạy tiếng Đức. Qua những lời nói về việc học tiếng Pháp, cử chỉ, thái độ nhẹ nhàng của thầy, Phrăng đã thay đổi cách suy nghĩ và nhận thức về tiếng mẹ đẻ, về việc học tập. CHo dù rất nát lòng khi phải rời xa mái trường đã gắn bó suốt bao nhiêu năm, khi không được dạy cho học trò chính ngôn ngữ của dân tộc, thầy Ha-men vẫn can đảm dạy cho đến cuối buổi học. Đồng hồ điểm 12 giờ, đứng trên bục thầy như đã mất hết sức lực, tái nhợt, xúc động không nói lên lời nhưng vẫn cố viết dòng chữ " NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" thật to lên bảngCâu hỏi và bài tậpCâu 3: Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy có gì khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh ở trường và không khí trong lớp ?Những điều đó báo hiệu điều gì xảy ra ?Trả lờiMột hôm nghe tiếng sáo hót réo von Phrăng lại muốn ra cánh đồng chơi nhưng cậu cưỡng lại được ba chân bốn cẳng chạy về _Khi qua truớc trụ sở xã, cậu thấy có nhiều người đứng truớc bảng dán cáo thị có luới che. Từ hai năm nay, chính từ chỗ này lan đến mọi nguời tin chẳng lành._Không khí trong lớp thông thuờng bắt đầu buổi học tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra đến tận ngoài phố.Chính sự ồn ào đấy để Phrăng đi vào chỗ ngồi mà không ai trông thấy._Nhưng không ngờ hôm nay mọi thứ đều im lặng như một ngày chủ nhật.Phrăng đi vào lớp với vẻ mặt tái xanh và lạnh ngắt.Thầy Ha-men trông thấy Phrăng dịu dàng bảo” con vào chỗ nhanh lên mọi nguời đang đợi con đấy”, nghe thầy nói cậu chạy nhanh vào chỗ bàn mình và ngồi xuống_Cậu thấy cụ già Hô-de truớc đây làm xã truởng, bác đưa thư và nhiều nguời khác đang ngồi ở những hàng ghế trống.Thầy giáo của câu hôm nay mặc chiếc áo rơ-đanh-gôt và đội chiếc mũ đen thêu _Những điều đó báo hiệu như lại sắp có chiến tranh đang ập xuống nuớc Pháp mọi điều không lành đang sắp xảy ra, đến với những con nguời vô tội này.Câu 7:Trong truyện, thầy Ha-men có nói:”... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đuợc chìa khóa chốn lao tù ”.Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy ?Trả lờiMỗi dân tộc chúng ta cần phải giữ vững tinh thần yêu nuớc, ý chí chiến đấu, cho dù có bị xăm lăng thì ta vẫn giữ đuợc tiếng nói của dân tộc để không bao giờ quên gốc của chúng ta vì đó chính là tiếng cha sanh mẹ đẻ, trong lòng của mỗi nguời. Hãy biết quý trọng nó Một số hình ảnh về chiến tranh thế giới thứ 2 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 2THE ENDĐã đến năm mới chúng em kính chúc cô và các bạn luôn may mắn và tràn đầy hạnh phúc HAPPY NEW YEAR109876543210

File đính kèm:

  • pptNgu Van 7(1).ppt
Bài giảng liên quan