Các bài tập kỹ năng thực hành Địa lý lớp 12 - Vẽ biểu đồ tròn
A.Biểu đồ.
I.Phân loại biểu đồ.
II.Cách vẽ biểu đồ
III.Nhận xét(phân tích) biểu đồ
B.Số liệu thống kê.
Nhận xét bảng số liệu(phân tích)
C.Lược đồ Việt Nam
I.Vẽ lược đồ Việt Nam
II.Điền các đối tượng địa lí.
2.1.Là dạng biểu đồ thể hiện cả cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng.(Toàn bộ biểu đồ là hình chữ nhật ,trong đó chia thành các miền khác nhau.Nếu số liệu là số tuyệt đối phải đổi sang số liệu tương đối ( %)2.2.Dấu hiệu nhận biết giống biểu đồ tròn chỉ có số năm nhiều hơn(từ 4 năm trở lên)2.3.Những lưu ý khi vẽ :Vẽ trong khung hình chữ nhật ,các miền chồng lên nhau.Vẽ từng miền thứ tự từ dưới lên.Vẽ miền đầu tiên như vẽ đường đồ thị ( biểu diễn).Vẽ ranh giới các miền ( lưu ý ranh giới miền thứ nhất lại chính là ranh giới phía dưới của miền thứ hai và ranh giới phía trên của miền cuối cùng chính là đường nằm ngang thể hiện tỉ lệKhoảng cách các năm trên trục hoành cần đúng tỉ lệ. Thời điểm năm đầu tiên nằm trên cạnh đứng bên trái,năm cuối cùng nằm trên cạnh đứng bên phải của biểu đồ Biểu đồ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Việt Nam (ĐV:%) 0102030405060708090100199019911995200220052008Năm%38.740.527.223.021.022.222.723.828.838.541.039.838.635.744.038.538.038.0Không dùng nhiều màu khác nhau để phân biệt các miền nên sử dụng kí hiệu và ghi tên của đối tượng vào từng miền nếu không lập bản chú giảiNên chia khoảng cách của trục tung tỉ lệ chẵn ( ví dụ chia khoảng cách là 20%)Giá trị GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta (ĐV:%) Năm199019911995200220052008N-L.TSản38.740.527.223.021.022.2CN-XD 22.723.828.838.541.039.8DV38.635.744.038.538.038.0Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị GDP phân theo khu vực kinh tế của nước ta năm 1990 đến 2008Các bước thực hiện: -xử lí số liệu nếu là số liệu tuyệt đối ra số liệu tương đối %-Vẽ khung biểu đồ hình chữ nhật,cạnh đứng thể hiện tỉ lệ %, cạnh nằm ngang thể hiện khoảng cách năm từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ.Vẽ hoàn toàn trong khung hình chữ nhậtBiểu đồ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Việt Nam (ĐV:%) 0102030405060708090100199019911995200220052008Năm%38.740.527.223.021.022.222.723.828.838.541.039.838.635.744.038.538.038.0..-Vẽ thứ tự các miền từ dưới lên và từ trên xuống. -Kí hiệu( chú giải)và ghi số liệu tương ứng -Ghi tên bản đồ22.723.828.838.541.039.8Nông nghiệpCông nghiệp-xây dựngDịch vụ III .Cách nhận xét BĐ cơ cấu (bảng số liệu cơ cấu)1.Nội dung chính cần nhận xét*Quy mô (số liệu tuyệt đối)*Nhân xét tổng, từng thành phần+Tăng hay giảm ? lần.(tính chia)+Tăng ?.....(tính trừ)*Thành phần nào tăng nhanh nhất ..*Cơ cấu: NX riêng từng năm hoặc từng vùng(Xếp thứ tự) +Tỉ trọng lớn nhất?(số liệu)+Tỉ trọng thứ 2 ?(số liệu)*Sự thay đổi (sự chuyển dịch ) cơ cấu+Từng đại lượng tăng hay giảm ?%+So sánh mức tăng của các đại lượngĐại lượng nào tăng nhanh, tăngBài 3 :.Cho bảng số liệu Diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ(Đơn vị :nghìn ha)NămTổngChia raĐ xuân Hè thuLúa mùa1990200960437437,220743060,912162358,427532017,9a)Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ .b)Nhận xét và giải thích nguyên nhân.Cơ cấu Diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ(Đơn vị :%)NămTổngChia raĐ xuânHè thuLúa mùa19902009100,0100,034,341,220,131,745,627,1*Tính bán kính:R 1990 = 1,0 đơn vị bán kínhR 2009 =R1990 =? Đvbk,7437,26043,0*Quy mô:Từ 1990-2009 tổng DT lúa của cả nước tăng 1,2 lần và tăng 1394,2 nghìn ha. Trong đó:-Lúa ĐX tăng 1,5lần 986,9ha-Lúa hè thu tăng 1,9 lần..1142,4ha-Lúa mùa giảm 1,4 lần và giảm 735,1ha123123*Cơ cấu từ 1990-2009:-Tỉ trọng của DT lúa mùa 1990 chiếm (45,6%) cao nhất ,nhưng đến 2009 thì chiến (27,1%90)đứng thứ 3-Tỉ trọng của DT lúa hè thu 1990 chiếm (20,1%) thấp nhất,nhưng đến 2009 thì chiến (31,7%) đứng thứ 2Tỉ trọng của DT lúa ĐX 1990 chiếm (34,3%) đứng thứ 2, nhưng đến 2009 thì chiến (41,2%) thấp nhất.*Sự thay đổi cơ cấu từ 1990-2009 6,9% 11,6 % 18,5% -Tỉ trọng của DT lúa ĐX tăng 6,9%-Tỉ trọng DT của lúa hè thu tăng nhanh nhất 11,6%-Tỉ trọng DT lúa mùa giảm nhanh 18,5%2.Các dạng áp dụng*Quy mô (số liệu tuyệt đối)*Nhân xét tổng, từng thành phần+Tăng hay giảm ? lần.(tính chia)+Tăng ?.....(tính trừ)*Thành phần nào tăng nhanh nhất ..*Cơ cấu: NX riêng từng năm hoặc từng vùng(Xếp thứ tự) +Tỉ trọng lớn nhất?(số liệu)+Tỉ trọng thứ 2 ?(số liệu)*Sự thay đổi (sự chuyển dịch ) cơ cấu+Từng đại lượng tăng hay giảm ?%+So sánh mức tăng của các đại lượngĐại lượng nào tăng nhanh nhất2.1.Dạng BĐ một hình trònBài 1:Cho BSL Sản lượng lương thực của các vùng nước tanăm 2005 (ĐV:nghìn tấn)Các vùngSLLTCác vùngSLLTĐBSHồng5619,7DHNTBỘ2451,3Đông Bắc3199,7Tây nguyên1680,4Tây Bắc945,7ĐN Bộ1646,7BTBộ3691,7ĐBSCLong19448,2a.Vẽ BĐ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu SLLT của nước ta năm 2005 b.Rút ra nhận xét và giaỉ thích nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau về SLLT giữa các vùng.a.Vẽ BĐ:-Xử lí số liệu(Công thức tính, lập bảng SL)%16,58,12,49,3%6,24,24,249,1Cơ cấu(ĐV:%)b.Nhận xét:-SLLT của các vùng ở nước ta không đều nhau.-Cao nhất là ĐBSCL(49,1%),thứ 2 là ĐBSH(16,5%),thứ 3 là BTBộ(9,3%)-Thấp nhất là Tây Bắc(2,4%), đến ĐNB(4,2%), Tây Nguyên(4,2%) 123456672.Các dạng áp dụng*Quy mô (số liệu tuyệt đối)*Nhân xét tổng, từng thành phần+Tăng hay giảm ? lần.(tính chia)+Tăng ?.....(tính trừ)*Thành phần nào tăng nhanh nhất ..*Cơ cấu: NX riêng từng năm hoặc từng vùng(Xếp thứ tự) +Tỉ trọng lớn nhất?(số liệu)+Tỉ trọng thứ 2 ?(số liệu)*Sự thay đổi (sự chuyển dịch ) cơ cấu+Từng đại lượng tăng hay giảm ?%+So sánh mức tăng của các đại lượngĐại lượng nào tăng nhanh nhất2.2.Dạng BĐ có 2 hoặc3 hình tròn bằng nhauBài2:Cho BSL tình hìn sử dụng đất ở nước ta năm 1993 và 2006Loại đất 1993 (%)2006 (nghìn ha)Đất nông nghiệp22,29412,2Đất lâm nghiệp có rừng30,014437,3Đất chuyên dùng&thổ cư5,62003,7Đất chưa sử dụng42,27268,0a.Vẽ bĐ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu sử dụng đất của nước ta 1993 và2006b.Phân tích cơ cấu sử dụng đất và nêu xu hướng sự chuyển biến trong sử dụng đất ở nước ta.a.Vẽ BĐ: Xử lí số liệu. Trước tiên tính tổng DT đất 2006. sau đó tính DT đất 1993 và tỉ trọng các loại đất 2006(công thức tính, lập bảng SL)Vẽ 2vòng tròn =nhau vì DT đất của nước ta coi như không thay đổiLoại đất 1993(nghìn ha) (%)2006(nghìn ha) (%)N-nghiệp22,29412,2L-nghiệp có rừng30,014437,3CD&TC5,62003,7chưa sử d42,27268,0Tổng số100,033121,2Loại đất 1993(nghìn ha) (%)2006(nghìn ha) (%)N-nghiệp7352,9 22,29412,2L-nghiệp có rừng9936,4 30,014437,3CD&TC1854,78 5,62003,7chưa sử d13977,1 42,27268,0Tổng số33121,2 100,033121,28,443,66,121,9100,0b,Nhận xétVà cơ cấu SD đất ở nước ta12341234b.Nhận xét-Từ năm 1993-2006 cơ cấu sử dụng đất của nước ta có sự thay đổi theo hướng tích cực:-Đất NN tăng 2059,3 nghìn ha(6,2%).Do chính sách khai hoang ,mở rộng DT,phát triển kinh tế trang trại,do quản lí quy hoạch tốt việc chuyển mục đích sử dụng đất,đặc biệt là sang đất chuyên dùng và thổ cư.-Đất LN tăng nhanh hơn ,tăng 4500,9 nghìn ha(13,6%). Nguyên nhân là do chúng ta có chính sách đóng cửa rừng, c/s phủ xanh đất trống đồi núi trọc,pt mô hình KT vườn-đồi,vườn-rừng.-Đất chuyên dùng và thổ cư tăng chậm,tăng 148,9nghìn ha(0,5%).Nguyên nhân do kiểm soát chặt chẽ việc SD đất trong quá trình CNH và ĐTH.Mặt khác công tác dân số -KHHGĐ cũng được thực hiện tốt.-Đất chưa SD giảm mạnh,giảm 6709,1 nghìn ha(20,3%).Do tăng cường khai hoang, trồng rừng2.Các dạng áp dụng*Quy mô (số liệu tuyệt đối)*Nhân xét tổng, từng thành phần+Tăng hay giảm ? lần.(tính chia)+Tăng ?.....(tính trừ)*Thành phần nào tăng nhanh nhất ..*Cơ cấu: NX riêng từng năm hoặc từng vùng(Xếp thứ tự) +Tỉ trọng lớn nhất?(số liệu)+Tỉ trọng thứ 2 ?(số liệu)*Sự thay đổi (sự chuyển dịch ) cơ cấu+Từng đại lượng tăng hay giảm ?%+So sánh mức tăng của các đại lượngĐại lượng nào tăng nhanh nhấtCho BSl:Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo khu vực kinh tế năm 1995-2000 và 2005 (Đv:tỉ đồng)2.2.Dạng BĐ có 2 hoặc3 hình tròn có bán kính khác nhauKhu vưc KT199520002005N-L-T sản51319,063717,076888,0CN-XDựng58550,096913,0157867,0Dịch vụ85698,0113036,0158376,0a.Vẽ BĐ thích hợp thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực KT năm 1995-2000 và 2005 b.Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu tổng sp trong nướca.Vẽ BĐ:Xử lí số liệu(công thức,lập bảng)Tính bán kính cho các vòng tròn :R 1995 = 1,0 đơn vị bán kínhR 2000 = R 1995 .1,18 R 2005 = R1995.1,42Cơ cấu(ĐV:%)26,329,943,8100,023,335,441.3100,019,540,240,3100,0b.Nhận xét: *Về quy mô:từ năm 1995 đến 2005 tổng sản phẩm trong nước phân theo khu vực KT tăng 2,01 lần, Cả 3 khu vực đều tăng trong đó:+Khu vực CN-XD tăng nhanh nhất(2,7 lần),tiếp đến DV(1,85 lần) và sau cùng là N-L-TS(1,50 lần)*Về cơ cấu từ 1995 đến 2005 có sự thay đổi:+Khu vực N-L-TS luôn có tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm mạnh (giảm 6,8%)+Khu vực DV luôn chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng giảm chút ít (giảm 3,5%)+ Khu vực CN-XD luôn có tỉ trọng thứ 2 và có xu hướng tăng(tăng 10,4%) -Từ bảng số liệu và BĐ đã vẽ hày nhận xét-Từ BĐ đã vẽ hãy rút ra nhận xét3.Những điều cần chú ý khi nhận xét BĐ tròn:3,1.Gồm 3 ý chính:+ Quy mô +Cơ cấu +chuyển dịch cơ cấu(sự thay đổi cơ cấu)3.2.Tùy theo từng bảng số liệu và yêu cầu của bài mà chọn nội dung nhận xét:+Nếu có một hình tròn thì nhận xét :+Nếu có 2 hoặc 3 hình tròn và bài cho bảng số liệu tuyệt đối.khi làm bài phải đổi ra số liệu tương đối(%) .trong câu hỏi nhận xét có các trường hợp sau:-Rút ra nhận xét hoặc nhận xét sự chuyển dịch .thì nhận xét:-Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét thì-Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét thìCơ cấuQuy mô,cơ cấu, chuyển dịchQuy mô,cơ cấu, chuyển dịchCơ cấu, chuyển dịchCơ cấu giá trị SX công nghiệptheo giá thực tế phân theo vùng lãnh thổ nước ta(ĐV:%)Vùng20002010Cả nước100100ĐBSH17,221,3TD và MNBB4,75,6BTB2,52,3DHNTB4,87,0Tây Nguyên0,90,8ĐNB54,850,0ĐBSCL10,510,1Không xác định4,62,9*Riêng phần chuyển dịch cần chú ý+Làm tính trừ so sánh năm đầu và cuối tăng hay giảm ?% của từng đại lượng3.3.Nếu BĐ cơ cấu có nhiều đại lượng thì:*Nhận xét như trên(quy mô,cơ cấu ,chuyển dịch)Sau đó nhận xét:+Các nhóm có tỉ trọng tăng (Xếp thứ tự và số liệu)+Các nhóm có tỉ trọng giảm*Kết luận:Có sự chuyển dịch tích cực ,theo hướng?,nhưng còn chậm(1)(6)(7)(4)(8)(5)(2)(3)(1)(6)(7)(4)(8)(5)(2)(3)Giá trị chênh lệch 2010-2000+ 4,1+ 0,9- 0,2+ 2,2- 0,1- 4,8- 0,4-1,7Từ 2000-2010 cơ cấu.có sự thây đổi +Các nhóm có tỉ trọng tăng:nhanh nhất là ĐBSH (SL?),thú 2 là DHNTB (SL?),châm là TD-MNBB?+Các nhóm có tỉ trọng giảm:..
File đính kèm:
- Ve bieu do tron.ppt