Các chuyên đề ôn thi học sinh giỏi toán Lớp 9
I/ Phương pháp đặt nhân tử chung
AB + AC = A (B + C)
II/Phương pháp dùng hằng đẳng thức
1/ 10x -25 –x2
2/ 8x3 +12x2y +6xy2 +y3
3/ -x3 + 9x2-27x +27
(d) cắt (d1). Tìm tọa độ giao điểm khi m =2 18/ Lập phương trình đường thẳng (D) biết : a/ (D) song song với y = -2x+1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4. b/ (D) song song với đường thẳng y = x và cắt đường thẳng y = 2x -1 tại điểm có hoành độ bằng -2. Chuyên đề 5: RÚT GỌN CĂN THỨC BẬC HAI 1/ Cho y = a/ Rút gọn y b/ Tìm x để y = 2 c/ G/S x=1.Chứng minh rằng y- d/ Tìm GTNN của y. 2/ Cho A = a/ Rút gọn A b/ Tìm x để A thuộc Z 3/ P = ( a/ Rút gọn P b/ Tìm x để P=-3 4/ B = (.Rút gọn B 5/ Rút gọn Q = ( . ( HSG 05-06) 6/ Rút gọn M = ( 7/ Rút gọn B = 8/ M = (1+ 9/ CMR : Q = không phụ thuộc vào x 10/ C = (1-x2):[( 11/ A = Tìm x để A có nghĩa Rút gọn A Tìm x để A thuộc Z 12/ D = a/ Rút gọn A b/ Tìm x để a 13/A = [ 14/ Cho B = ( a/ Rút gọn B b/ Tìm x để B = 3 15/ Cho Q = ( a/ Rút gọn Q b/ Tìm giá trị của a để Q dương. 16/ Cho C = ( a/ Rút gọn C b/ Tìm x sau cho C 17/ Cho P = ( a/ Tìm ĐKXĐ của P b/ Rút gọn P c/ Tìm x để P = 18/ Cho C = a/ Rút gọn C b/ Tìm a để C = 4 19/ A = ( a/ Rút gọn A b/ CMR : 0 20/ P = [(x4 –x + a/ Rút gọn P b/ CMR : -5 Chuyên đề 6: RÚT GỌN NHỮNG BIỂU THỨC CÓ DẠNG Hay ( Với S là tổng của hai số và P là tích của hai số cần tìm). Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình X2 – SX +P=0 Ví dụ : Rút gọn các biểu thức sau: 1/ A= .Ta có tổng hai số là 5 tích hai số là 6 .Vậy hai cần tìm là 2 và 3 Do đó A = 2/ B = . Ta có S = 8, P = 15 Vậy hai só cần tìm là 5 và 3 Do đó B = 3/ C = 4/ D = BÀI TẬP NÂNG CAO 2/ B = Chuyên đề 7: Parabol và đường thẳng 1/ Cho (P) : y = 0,5.x2 và (d) : y = x +b a/ Với giá trị nào của b thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. b/ Khi b = 4 tìm toạ độ A,B và tính khoảng cách AB. 2/ Cho (P): y = 4x2 và (d): y = mx – m +4 a/ Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Tính hoành độ giao điểm theo m. b/ Viết phương trình đường thẳng qua A(1,3) và tiếp xúc với (P) 3/ Cho hàm số y = ax2+bx +c a/ Xác định a,b,c biết đồ thị qua A(0,-1); B(1,0); C(-1,2) b/ Với giá trị nào của m thì y = mx -1 tiếp xúc với đồ thị hàm số vừa tìm được. 4/ Trên cùng mp toạ độ cho (P): y = x2-3x +2 và (d):y = k(x-1) a/ CMR với mọi k (d0 vá(P) luôn có điểm chung b/ Khi (d) tiếp xúc với (P) . Tìm toạ độ tiếp điểm 5/Cho (P): y = và (d) qua I( có hệ số góc m a/ Vẽ (P) và viết phương trình của (d) b/ Tìm m để (P) tiếp xúc với (d) c/ Tìm m để (P) và (d) có hai điểm chung phân biệt 6/Trong mp toạ độ cho 3 đường thẳng có phương trình: y = 0,5x +4; y = 2; y = (k+1)x +k . Tìm k để 3 đường thẳng đồng quy. 7/ Cho (P):y = x2 và (d):y = -x +2 a/ Viết pt (d’) qua M(0,m) và song song với (d) b/ Với giá trị nào của m thì : 1/( d’) cắt (P) tại hai điể phân biệt 2/ (d’) không cắt (P) 3/ (d’) tiếp xúc với (P) 8/ Cho P có đỉnh ở O và qua A(1,- a/ Viết phương trình của (P) b/ Viết phương trình của (d) song song với x +2y =1và qua B(0,m) c/ Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ x1,x2 sao cho 3x1 +5x2 = 5 9/Cho (P): y = ax2 và (d): y = mx +n .Tìm m và n biết (d) qua A(2,-1) ; B(0,1) 10/ Cho hàm số y = ax2 +2(a-2)x -3a +1 .CMR với mọi a đồ thị hàm số luôn đi qua hai điểm cố định Giải: Gọi B(xo,yo) là điểm mà đồ thị luôn đi qua với mọi a Ta có phương trình: yo = axo2 +2(a-2)xo -3a +1 có nghiệm đúng với mọi a Hay pt : (xo2 +2xo -3)a +( 1-4xo –yo) = 0 có vô sô nghiệm. * Với xo = 1 thì yo = -3 A(1,-3) * Với xo = -3 thì yo = 13 B(-3,13) 11/ Cho (P): y = x2 và (d) qua điểm I(0,1) có hệ số góc m a/ Viết phương trình đường thẳng (d). CMR (d) luôn luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt b/Gọi x1,x2 lần lượt là hoành độ của hai giao điểm .CMR 12/Cho (P): y = ax2 a/ Xác định a và vẽ đồ thị tìm được ,biết đồ thị đi qua M( b/ Vẽ (d) qua N(2,-3) song song với trục hoành cắt (P) tại hai điểm A và B.Tìm toạ độ A,B (biết hoành độ của A là số dương) 13/ Cho (P): y = mx2 a/ Tìm m để (P) qua A(-1,-2) b/ cho (d) : y = 2 - 4. Vẽ (P) và (d) trên cùng mp toạ độ c/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phương pháp đại số. 14/ Cho (P): y = ax2+bx+c a/ Tìm a,b,c biết (P) đi qua A(1,0); B(3,0); C(0,3) b/ Tìm các giá trị của k để (d): y = kx +2 tiếp xúc với (P).Tìm toạ độ các tiếp điểm Chuyên đề 8 : Giải và biện luận phương trình bậc hai Ứng dụng của định lí vi ét thuận vào phươnh trình bậc hai ax2 +bx +c =0 Khi sữ dụng định lí vi-ét cần nhớ điều kiện: BÀI TẬP 1/ Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai x2-x-1 =0 a/ Tính x12 +x22 b/ CMR: Q = (x12+x22 +x14 +x24) chia hết cho 5. Giải a/Ta có 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt . Theo định lí vi-ét ta có x1 +x2 =1 và x1.x2 =-1 Ta có x12 +x22 = (x1 +x2)2 -2x1.x2 = 1 +2 =3 b/ Q = (x12 +x22) + (x12 +x22)2 -2x2.x22 = 3 +32 -2.(-1)2 = 10 Vậy Q chia hết cho 5 (Ta cũng chứng minh được Q= x12001 +x22001 +x12003 +x22003 chia hết cho 5) 2/ Giả sử x1,x2 là các nghiệm của phương trình .x2 –(m+1).x- m2- 2m +2 =0. Tìm m để F = x12 +x22 đạt GTNN Giải Ta có Để PT có hai nghiệm thì Theo định lí ta – lét ta có x1+x2 = m +1 và x1.x2 = m2-2m +2 Do đó F = x22 +x22 = (x1+x2)2 – 2x1.x2 = (m+1)2 -2(m2- 2m +2) = -(m-3)2 +6 Với Vậy Fmin = 2 khi m = 1 3/ Tìm số nguyên m sao cho phương trình : mx2 -2(m+3)x +m+2 = 0. có hai nghiệm x1,x2 thoã F = là số nguyên. 4/ Cho phương trình x2 – (m+3)x +2m -5 =0. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm phân biệt mà hệ thức này không phụ thuộc vào m. Ta có với mọi m Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt Theo định lí ta-lét ta có Vậy hệ thức này không phụ thuộc vào m. 5/Tìm m để phương trình x2- mx +m2-7 =0 có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia. 6/ Tìm m để phương trình x2 – mx +m2-3 =0 có hai nghiệm dương phân biệt 7/ Cho PT x2-2(m+1).x+m2+3m +2 = 0 a/ Tìm m để PT có hai nghiệm thoã mãn x12+ x22 = 12 b/ Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m. 8/ Cho PT (m+1)x2 -2(m-1)x +m -2 =0 a/ Tìm m để PT có hai nghiệm phân biệt b/ Tìm m để PT có một nghiệm bằng 2 . tình nghiệm kia c/ Tìm m để PT có hai nghiệm sao cho 9/ Cho PT x2-2(m-1)x +m – 3 =0 a/ CMR Với mọi m PT luôn có hai nghiệm phân biệt b/ Gọi x1,x2 là hai nghiệm của PT đã cho .Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 độc lập với m 10/ Cho PT 2x2 -6x +m =0 . Với giá trị nào của m thì PT có a/ Hai nghiệm dương b/ Hai nghiệm x1, x2 sao cho 11/ Cho PT x2 -2(m-1)x –m-5 =0 thõ mãn hệ thức x12+x22 12/Cho PT : x2-2(m+1)x +2m +10 =0 a/ Tìm m để PT có nghiệm b/ Cho P = 6x1.x2 +x12 +x22. Tìm m để Pmin và tính giá trị ấy. 13/ Cho PT : (m +1)x2 – 2( m-1)x +m -3 =0 a./ CMR PT luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m b/ Gọi x1, x2 là nghiệm của PT .Tìm m để x1.x2 14/ Cho PT : 2x2 – 2mx +m2 -2 =0. Tìm m để PT có a/ Hai nghiệm dương phân biệt b/ Hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x13+x23= c/ G/S PT có hai nghiệm không âm .Tìm m để nghiệm dương đạt GTLN. 15/ Cho PT: (m+3)x2 -2 (m2 +3m )x +m3 +12 = 0 a/ Tìm số nguyên m nhỏ nhất để PT có hai nghiệm phân biệt. b/ Tìm số nguyên m lớn nhất để PT có hai nghiệm phân biệt thoã x12+ x22 là một số nguyên ( HSG 07-08) 16/ Cho PT; x2-(m-2)x+m(m-3) = 0 a/ Tìm m để PT có một nghiệm bằng 1. Tìm nghiệm còn lại b/ Tìm m để PT có hai nghiệm x1,x2 thoã x13+x23=0 17/ Cho phương trình x2-2(m-1)x +m2-2m =0 a/ CMR phương trình luôn có nghiệm với mọi m b/ Tìm m để phươnh trình có một nghiệm bằng 3 18/ Cho PT; x2-2mx +2m +8 =0. Tìm m sau cho phương trình : a/ Có một nghiệm bằng 2. Tính nghiệm kia b/ Có hai nghiệm phân biệt c/ Thoã 19/Tìm mọi giá trị của m để phương trình (m-3)x2-2mx+5m = 0 có hai nghiệm dương Chuyên đề 9: Giải hệ phương trình I/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Ví dụ: Giải hệ phương trình II/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Ví dụ: Giải hệ phương trình III/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ Ví dụ : Giải hệ phương trình 1/ Đặt u = Hệ phương trình trở thành 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ IV/ Giải và biện luận hệ phương trình Giải và biện luận hệ phương trình: Hệ có nghiệm duy nhất khi Hệ vô nghiệm khi Hệ có vô số nghiệm khi Ví dụ: 1/Cho hệ phương trình :. Tìm m để hệ a/Có vô số nghiệm b/ Vô nghiệm Giải a/ Hệ có vô số nghiệm khi b/ Hệ vô nghiệm khi 2/ Cho hệ PT: a/ Giải hệ khi a=2 b/ Với giá trị nào của a thì hệ có nghiệm duy nhất 3/Tìm m để hệ a/ Vô nghiệm b/ Có vô sô nghiệm 4/ Cho hệ PT: a/ Giải hệ khi m= b/ Xác định m để hệ có nghiệm duy nhất thoã x 5/Cho hệ a/ Tìm a để hệ có một nghiệm b/ Tìm a để hệ có vô số nghiệm 6/Giải và biện luận hệ phương trình a/ b/ V/ Hệ phương trình đối xứng loại I Dạng Với ( Thay x = y và thay y = x thì hệ không đổi) Cách giải: Đặt S = x + y ; P = x.y Ví dụ: Giải hệ phương trình 1/ Đặt S = x+y ; P = xy Do đó hệ trở thành x,y là nghiệm của phương trình X2 – SX -2 =0 Giải phương trình ta được X1 = -1; X2 = 2 Vậy hệ có nghiệm và 2/ 6/ 7/ 8/ VI/ Hệ phương trình đối xứng loại II Dạng Cách giải: Đưa về dạng hoặc Ví dụ : Giải hệ phương trình Trường hợp 1: Trường hợp 2: Hệ phương trình vô nghiệm Vậy hệ phương trình có nghiệm Bài tập Giải các hệ phương trình sau 4/ 4/(Chuyên HMĐ 20/6/2008) 5/ 6/ 7/ VII/ Hệ phương trình đẳng cấp Cách giải : Tìm nghiệm thoã x = 0 ( hoặc y = 0) Với xhay y . Đặt y = tx (hay x = ty ) Ví dụ : Giải hệ phương trình : (I) y = 0 thì (I) Hệ vô nghiệm y , đặt x = ty ta có: * Với t = - 1 thì 7y2 = 7 y2= 11 hoặc y = -1 * Với t = hoặc y= Vậy hệ phương trình đã cho có bốn nghiệm là: BÀI TẬP GIẢI CÁC HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAU 1/ 2/ 3/ 4/ VIII/ Hệ phương trình hai ẩn gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai Cách giải: * Từ phương trình bậc nhất biểu diễn x theo y (hoặc y theox) * Thế vào phương trình bậc hai và giải phương trình bậchai Ví dụ: Giải hệ phương trình sau: Bài tập: Giải các hệ phương trình sau: 1/ 2/ VIII/ Một số hệ phương trình khác 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ 7/ 8/ 9/ 10/ 11/ CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI CẤP THCS Phần I: ĐẠI SỐ Giáo viên soạn: Dương Văn Phong Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Thứ 11
File đính kèm:
- cac_chuyen_de_on_thi_HSG_toan_9.doc