Các chuyên đề ôn thi học sinh giỏi toán Lớp 9

I/ Phương pháp đặt nhân tử chung

AB + AC = A (B + C)

II/Phương pháp dùng hằng đẳng thức

1/ 10x -25 –x2

2/ 8x3 +12x2y +6xy2 +y3

3/ -x3 + 9x2-27x +27

 

doc26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các chuyên đề ôn thi học sinh giỏi toán Lớp 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 (d) cắt (d1). Tìm tọa độ giao điểm khi m =2
 18/ Lập phương trình đường thẳng (D) biết :
a/ (D) song song với y = -2x+1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4.
b/ (D) song song với đường thẳng y = x và cắt đường thẳng y = 2x -1
 tại điểm có hoành độ bằng -2.
Chuyên đề 5: RÚT GỌN CĂN THỨC BẬC HAI
1/ Cho y = 
a/ Rút gọn y
b/ Tìm x để y = 2
c/ G/S x=1.Chứng minh rằng y-
d/ Tìm GTNN của y.
2/ Cho A = 
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x để A thuộc Z
3/ P = (
a/ Rút gọn P
b/ Tìm x để P=-3
4/ B = (.Rút gọn B
5/ Rút gọn Q = ( . ( HSG 05-06)
6/ Rút gọn M = (
7/ Rút gọn B = 
8/ M = (1+
9/ CMR : Q = không phụ thuộc vào x
10/ C = (1-x2):[(
11/ A = 
Tìm x để A có nghĩa
Rút gọn A
Tìm x để A thuộc Z
12/ D = 
a/ Rút gọn A
b/ Tìm x để a 
13/A = [
14/ Cho B = (
a/ Rút gọn B
b/ Tìm x để B = 3
15/ Cho Q = (
a/ Rút gọn Q
b/ Tìm giá trị của a để Q dương.
16/ Cho C = (
a/ Rút gọn C
b/ Tìm x sau cho C
17/ Cho P = (
a/ Tìm ĐKXĐ của P
b/ Rút gọn P
c/ Tìm x để P = 
18/ Cho C = 
a/ Rút gọn C
b/ Tìm a để C = 4
19/ A = (
a/ Rút gọn A
b/ CMR : 0
20/ P = [(x4 –x +
a/ Rút gọn P
b/ CMR : -5
Chuyên đề 6: RÚT GỌN NHỮNG BIỂU THỨC CÓ DẠNG
 Hay 
( Với S là tổng của hai số và P là tích của hai số cần tìm).
Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình X2 – SX +P=0
Ví dụ : Rút gọn các biểu thức sau:
1/ A= .Ta có tổng hai số là 5 tích hai số là 6 .Vậy hai cần tìm là 2 và 3
Do đó A = 
2/ B = . Ta có S = 8, P = 15 Vậy hai só cần tìm là 5 và 3
Do đó B = 
3/ C = 
4/ D = 
BÀI TẬP NÂNG CAO
2/ B = 
Chuyên đề 7: Parabol và đường thẳng
1/ Cho (P) : y = 0,5.x2 và (d) : y = x +b
a/ Với giá trị nào của b thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
b/ Khi b = 4 tìm toạ độ A,B và tính khoảng cách AB.
2/ Cho (P): y = 4x2 và (d): y = mx – m +4
a/ Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Tính hoành độ giao điểm theo m.
b/ Viết phương trình đường thẳng qua A(1,3) và tiếp xúc với (P)
3/ Cho hàm số y = ax2+bx +c
a/ Xác định a,b,c biết đồ thị qua A(0,-1); B(1,0); C(-1,2)
b/ Với giá trị nào của m thì y = mx -1 tiếp xúc với đồ thị hàm số vừa tìm được.
4/ Trên cùng mp toạ độ cho (P): y = x2-3x +2 và (d):y = k(x-1)
a/ CMR với mọi k (d0 vá(P) luôn có điểm chung
b/ Khi (d) tiếp xúc với (P) . Tìm toạ độ tiếp điểm
5/Cho (P): y = và (d) qua I( có hệ số góc m
a/ Vẽ (P) và viết phương trình của (d)
b/ Tìm m để (P) tiếp xúc với (d)
c/ Tìm m để (P) và (d) có hai điểm chung phân biệt
6/Trong mp toạ độ cho 3 đường thẳng có phương trình:
y = 0,5x +4; y = 2; y = (k+1)x +k . Tìm k để 3 đường thẳng đồng quy.
7/ Cho (P):y = x2 và (d):y = -x +2
a/ Viết pt (d’) qua M(0,m) và song song với (d)
b/ Với giá trị nào của m thì :
1/( d’) cắt (P) tại hai điể phân biệt
2/ (d’) không cắt (P)
3/ (d’) tiếp xúc với (P)
8/ Cho P có đỉnh ở O và qua A(1,-
a/ Viết phương trình của (P)
b/ Viết phương trình của (d) song song với x +2y =1và qua B(0,m)
c/ Với giá trị nào của m thì (d) cắt (P) tại hai điểm có hoành độ x1,x2 sao cho 3x1 +5x2 = 5
9/Cho (P): y = ax2 và (d): y = mx +n .Tìm m và n biết (d) qua A(2,-1) ; B(0,1)
10/ Cho hàm số y = ax2 +2(a-2)x -3a +1 .CMR với mọi a đồ thị hàm số luôn đi qua hai điểm cố định 
Giải:
Gọi B(xo,yo) là điểm mà đồ thị luôn đi qua với mọi a
Ta có phương trình: yo = axo2 +2(a-2)xo -3a +1 có nghiệm đúng với mọi a
Hay pt : (xo2 +2xo -3)a +( 1-4xo –yo) = 0	 có vô sô nghiệm.
* Với xo = 1 thì yo = -3 A(1,-3)
* Với xo = -3 thì yo = 13 B(-3,13)
11/ Cho (P):	y = x2	và (d) qua điểm I(0,1) có hệ số góc m
a/ Viết phương trình đường thẳng (d). CMR (d) luôn luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt
b/Gọi x1,x2 lần lượt là hoành độ của hai giao điểm .CMR 
12/Cho (P): y = ax2 
a/ Xác định a và vẽ đồ thị tìm được ,biết đồ thị đi qua M( 
b/ Vẽ (d) qua N(2,-3) song song với trục hoành cắt (P) tại hai điểm A và B.Tìm toạ độ A,B 
(biết hoành độ của A là số dương)
13/ Cho (P): y = mx2
a/ Tìm m để (P) qua A(-1,-2)
b/ cho (d) : y = 2 - 4. Vẽ (P) và (d) trên cùng mp toạ độ
c/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phương pháp đại số.
14/ Cho (P): y = ax2+bx+c
a/ Tìm a,b,c biết (P) đi qua A(1,0); B(3,0); C(0,3)
b/ Tìm các giá trị của k để (d): y = kx +2 tiếp xúc với (P).Tìm toạ độ các tiếp điểm
Chuyên đề 8 : Giải và biện luận phương trình bậc hai
Ứng dụng của định lí vi ét thuận vào phươnh trình bậc hai ax2 +bx +c =0
Khi sữ dụng định lí vi-ét cần nhớ điều kiện: 
BÀI TẬP
1/ Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình bậc hai x2-x-1 =0
a/ Tính x12 +x22
b/ CMR: Q = (x12+x22 +x14 +x24) chia hết cho 5.
Giải
a/Ta có 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt .
Theo định lí vi-ét ta có x1 +x2 =1 và x1.x2 =-1
Ta có x12 +x22 = (x1 +x2)2 -2x1.x2 = 1 +2 =3
b/ Q = (x12 +x22) + (x12 +x22)2 -2x2.x22 = 3 +32 -2.(-1)2 = 10
Vậy Q chia hết cho 5
(Ta cũng chứng minh được Q= x12001 +x22001 +x12003 +x22003 chia hết cho 5)
2/ Giả sử x1,x2 là các nghiệm của phương trình .x2 –(m+1).x- m2- 2m +2 =0.
Tìm m để F = x12 +x22 đạt GTNN
Giải
Ta có 
Để PT có hai nghiệm thì 
Theo định lí ta – lét ta có
x1+x2 = m +1 và x1.x2 = m2-2m +2
Do đó F = x22 +x22 = (x1+x2)2 – 2x1.x2 = (m+1)2 -2(m2- 2m +2) = -(m-3)2 +6
Với 
Vậy Fmin = 2 khi m = 1
3/ Tìm số nguyên m sao cho phương trình : mx2 -2(m+3)x +m+2 = 0. có hai nghiệm x1,x2 thoã F = là số nguyên.
4/ Cho phương trình x2 – (m+3)x +2m -5 =0. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm phân biệt mà hệ thức này không phụ thuộc vào m.
 Ta có với mọi m
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo định lí ta-lét ta có
Vậy hệ thức này không phụ thuộc vào m.
5/Tìm m để phương trình x2- mx +m2-7 =0 có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.
6/ Tìm m để phương trình x2 – mx +m2-3 =0 có hai nghiệm dương phân biệt
7/ Cho PT x2-2(m+1).x+m2+3m +2 = 0
a/ Tìm m để PT có hai nghiệm thoã mãn x12+ x22 = 12
b/ Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.
8/ Cho PT (m+1)x2 -2(m-1)x +m -2 =0
a/ Tìm m để PT có hai nghiệm phân biệt
b/ Tìm m để PT có một nghiệm bằng 2 . tình nghiệm kia
c/ Tìm m để PT có hai nghiệm sao cho 
9/ Cho PT x2-2(m-1)x +m – 3 =0
a/ CMR Với mọi m PT luôn có hai nghiệm phân biệt
b/ Gọi x1,x2 là hai nghiệm của PT đã cho .Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 và x2 độc lập với m
10/ Cho PT 2x2 -6x +m =0 . Với giá trị nào của m thì PT có 
a/ Hai nghiệm dương
b/ Hai nghiệm x1, x2 sao cho 
11/ Cho PT x2 -2(m-1)x –m-5 =0 thõ mãn hệ thức x12+x22 
12/Cho PT : x2-2(m+1)x +2m +10 =0
a/ Tìm m để PT có nghiệm
b/ Cho P = 6x1.x2 +x12 +x22. Tìm m để Pmin và tính giá trị ấy.
13/ Cho PT : (m +1)x2 – 2( m-1)x +m -3 =0
a./ CMR PT luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b/ Gọi x1, x2 là nghiệm của PT .Tìm m để x1.x2 
14/ Cho PT : 2x2 – 2mx +m2 -2 =0. Tìm m để PT có 
a/ Hai nghiệm dương phân biệt
b/ Hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x13+x23= 
c/ G/S PT có hai nghiệm không âm .Tìm m để nghiệm dương đạt GTLN.
15/ Cho PT: (m+3)x2 -2 (m2 +3m )x +m3 +12 = 0 
a/ Tìm số nguyên m nhỏ nhất để PT có hai nghiệm phân biệt.
b/ Tìm số nguyên m lớn nhất để PT có hai nghiệm phân biệt thoã x12+ x22 là một số nguyên
 ( HSG 07-08)
 16/ Cho PT; x2-(m-2)x+m(m-3) = 0
a/ Tìm m để PT có một nghiệm bằng 1. Tìm nghiệm còn lại
b/ Tìm m để PT có hai nghiệm x1,x2 thoã x13+x23=0
17/ Cho phương trình x2-2(m-1)x +m2-2m =0
a/ CMR phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b/ Tìm m để phươnh trình có một nghiệm bằng 3
18/ Cho PT; x2-2mx +2m +8 =0. Tìm m sau cho phương trình :
a/ Có một nghiệm bằng 2. Tính nghiệm kia
b/ Có hai nghiệm phân biệt
c/ Thoã 
19/Tìm mọi giá trị của m để phương trình (m-3)x2-2mx+5m = 0 có hai nghiệm dương
Chuyên đề 9: Giải hệ phương trình 
I/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Ví dụ: Giải hệ phương trình
II/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Ví dụ: Giải hệ phương trình
III/ Giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ
Ví dụ : Giải hệ phương trình
1/
Đặt u = Hệ phương trình trở thành
2/ 	3/ 	4/ 5/ 6/ 	 7/	8/
IV/ Giải và biện luận hệ phương trình
	Giải và biện luận hệ phương trình:
Hệ có nghiệm duy nhất khi 
Hệ vô nghiệm khi 
Hệ có vô số nghiệm khi 
Ví dụ:
1/Cho hệ phương trình :. Tìm m để hệ 
a/Có vô số nghiệm
b/ Vô nghiệm
Giải
a/ Hệ có vô số nghiệm khi 
b/ Hệ vô nghiệm khi 
2/ Cho hệ PT:
a/ Giải hệ khi a=2
b/ Với giá trị nào của a thì hệ có nghiệm duy nhất
3/Tìm m để hệ 
a/ Vô nghiệm 
b/ Có vô sô nghiệm
4/ Cho hệ PT: 
a/ Giải hệ khi m= 
b/ Xác định m để hệ có nghiệm duy nhất thoã x
5/Cho hệ 
a/ Tìm a để hệ có một nghiệm
b/ Tìm a để hệ có vô số nghiệm
6/Giải và biện luận hệ phương trình
a/ b/ 
V/ Hệ phương trình đối xứng loại I
Dạng Với ( Thay x = y và thay y = x thì hệ không đổi)
Cách giải: Đặt S = x + y ; P = x.y
Ví dụ: Giải hệ phương trình 
1/
Đặt S = x+y ; P = xy
Do đó hệ trở thành 
x,y là nghiệm của phương trình X2 – SX -2 =0
Giải phương trình ta được X1 = -1; X2 = 2
Vậy hệ có nghiệm và 
2/ 
6/ 
7/
8/ 
VI/ Hệ phương trình đối xứng loại II
Dạng 
Cách giải: Đưa về dạng hoặc 
Ví dụ : Giải hệ phương trình 
Trường hợp 1:
Trường hợp 2: Hệ phương trình vô nghiệm
Vậy hệ phương trình có nghiệm 
Bài tập
Giải các hệ phương trình sau
4/ 4/(Chuyên HMĐ 20/6/2008)
5/ 
6/ 
7/ 
VII/ Hệ phương trình đẳng cấp
Cách giải :
Tìm nghiệm thoã x = 0 ( hoặc y = 0)
Với xhay y . Đặt y = tx (hay x = ty )
Ví dụ : Giải hệ phương trình : (I)
 y = 0 thì (I) Hệ vô nghiệm
y , đặt x = ty ta có:
* Với t = - 1 thì 7y2 = 7 y2= 11 hoặc y = -1 
* Với t = hoặc y=
	Vậy hệ phương trình đã cho có bốn nghiệm là:
BÀI TẬP
GIẢI CÁC HỆ PHƯƠNG TRÌNH SAU
1/ 
2/ 
3/ 
4/ 
VIII/ Hệ phương trình hai ẩn gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai
Cách giải:
*	Từ phương trình bậc nhất biểu diễn x theo y (hoặc y theox)
*	Thế vào phương trình bậc hai và giải phương trình bậchai
Ví dụ: Giải hệ phương trình sau: 
	 Bài tập:
 Giải các hệ phương trình sau:
1/ 
2/ 
VIII/ Một số hệ phương trình khác
1/ 	2/ 	3/ 
4/	5/	6/
7/ 	8/ 	9/ 
10/ 	11/ 
CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI CẤP THCS
Phần I: ĐẠI SỐ
	 Giáo viên soạn: Dương Văn Phong
	Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Thứ 11

File đính kèm:

  • doccac_chuyen_de_on_thi_HSG_toan_9.doc
Bài giảng liên quan