Các loại hồ sơ của TCM

1. Các văn bản chỉ đạo

2. KH TCM, nhóm CM, KH cá nhân (duyệt BGH, TTCM)

3. Biên bản sinh hoạt tổ, nhóm CM

4. Hồ sơ minh chứng các hoạt động của TCM;

 4.1. Phân công CM

 4.2. Theo dõi dạy thay

 4.3. Phân công, theo dõi thực tập, thao giảng, dự giờ

 4.4. Hồ sơ kiểm tra, thanh tra GV

 4.5. Hồ sơ chuyên đề, NCKH

 4.6. Bồi dưỡng GV,

 4.7. Hoạt động khác

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các loại hồ sơ của TCM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Các loại hồ sơ của TCM1. Các văn bản chỉ đạo2. KH TCM, nhóm CM, KH cá nhân (duyệt BGH, TTCM)3. Biên bản sinh hoạt tổ, nhóm CM4. Hồ sơ minh chứng các hoạt động của TCM; 4.1. Phân công CM 4.2. Theo dõi dạy thay 4.3. Phân công, theo dõi thực tập, thao giảng, dự giờ 4.4. Hồ sơ kiểm tra, thanh tra GV 4.5. Hồ sơ chuyên đề, NCKH 4.6. Bồi dưỡng GV, 4.7. Hoạt động khác1.4 Quản lý hồ sơ Tổ chuyên mônCác loại hồ sơ của TCM1. Các văn bản chỉ đạo2. KH TCM, nhóm CM, KH cá nhân (duyệt BGH, TTCM)3. Biên bản sinh hoạt tổ, nhóm CM4. Hồ sơ minh chứng các hoạt động của TCM; + Phân công CM + Theo dõi dạy thay + Phân công, theo dõi thực tập, thao giảng, dự giờ + Hồ sơ kiểm tra, thanh tra GV + Hồ sơ chuyên đề, NCKH + Bồi dưỡng GV, + Hoạt động khácBiên pháp: Lập KH từ đầu năm Lưu thường xuyên KT định kì KT đột xuấtCác loại hồ sơ cá nhân1. Các văn bản chỉ đạo (để thực hiện)2. KH cá nhân: KH năm học, phiếu báo giảng hàng tuần (KH TTCM)3. Sổ soạn bài (Giáo án)4. Sổ điểm cá nhân5. Sổ dự giờ6. Hồ sơ Bồi dưỡng chuyên môn (tự bồi dưỡng, BDTX)7. Hồ sơ chủ nhiệm (nếu có)8. Sổ hội họp ( quy định riêng của trường ) 1.5 Quản lý hồ sơ cá nhânCác loại hồ sơ cá nhân1. Các văn bản chỉ đạo (để thực hiện)2. KH cá nhân: KH năm học, phiếu báo giảng hàng tuần (KH TTCM)3. Sổ soạn bài (Giáo án)4. Sổ điểm cá nhân5. Sổ dự giờ6. Hồ sơ Bồi dưỡng chuyên môn (tự bồi dưỡng, BDTX)7. Hồ sơ chủ nhiệm (nếu có)8. Sổ hội họp ( quy định riêng của trường ) Biên pháp: Lập KH từ đầu năm Lưu thường xuyên Bổ sung hàng năm3. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN3.2 Nội dung KHCN- Phân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn) - Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học: nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ phát triển chuyên môn nghiệp vụ; nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ chủ nhiệm, các nhiệm vụ khác được giaovà xác định yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụ- Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm học- Chỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụ- Xác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm học- Đề xuất yêu cầu với TCM và với BGH nhà trường53. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN3.3 Quy trình tổ chức, quản lý xây dựng và thực hiện KHCN Tổ trưởng phổ biến kế hoạch, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN và hạn định thời gian hoàn thành KHCN.Bước 1Tổ chức góp ý và phê duyệt:- Thông qua tập thể nhóm, tổ chuyên môn góp ý;- Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch;- Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với hiệu trưởng.Bước 2Theo dõi, đôn đốc, động viên GV trong quá trình thực hiện KHBước 3Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiệnkế hoạch TCM của mỗi GV.Bước 464. Kỹ thuật trình bày kế hoạch có tính trực quanCác hoạt động và công việcThời gian thực hiện (tháng)Phân công91011120102345678- Việc 1:              - Việc 2:              - Việc 3:              - Việc 4:              - Việc 5:              - Việc 6:              - Việc 7:              - Việc 8:              - Việc 9:              74.1. Trình bày bản kế hoạch năm học theo biểu đồKỹ thuật trình bày kế hoạch có tính trực quanTrình bày bản kế hoạch theo đầu công việc:TTNội dung công việc Chỉ tiêu/Sản phẩm Biện phápThời hạn hoàn thành Người phụ tráchGhi chú1Công việc A     2Công việc B     3Công việc C     4.     8 Kỹ thuật trình bày kế hoạch có tính trực quanTrình bày bản kế hoạch theo tiến trình thời gian:Thời gianNội dung công việcChỉ tiêu/sản phẩmBiện phápNgười phụ tráchGhi chúTừ.đến.Công việc A    Từ.đến.Công việc B    Từ.đến.Công việc C    Từ.đến.Công việc D    Từ.đến.Công việc ...    9Quyền hạn của tổ trưởng chuyên môn Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổQuyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch. Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo qui định.Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về chuyên môn. Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường, là một trong những thành viên chính thức của hội đồng.Nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn	Quản lý tổ chuyên môn thực hiện các nhiệm vụ qui định tại điều 16, điều lệ trường TrH	Trọng tâm: Quản lý GV và hoạt động dạy của GVQuản lý việc học của HSQuản lý tài chính, tài sản của TCMThực hiện các nhiệm vụ khác do HTr giao

File đính kèm:

  • pptHo_so_To_CM_giao_vien.ppt
Bài giảng liên quan