Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của ngành lâm nghiệp

Vị trí địa lí

- Nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến của bán cầu bắc.

Phía đông của bán đảo Đông Dương, tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn.

Nhận được lượng nhiệt và lượng ẩm rất lớn, tạo điều kiện cho cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển xanh tốt quanh năm với năng suất cao.

 

pptx47 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của ngành lâm nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g cơ sở chế biến.Vận chuyển gỗ ở Sa Thầy-Kon Tum05/10/201316nhóm 11NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN5) Nguồn nướcTuy nhiên, nước có sự phân hóa theo mùa gây ảnh hưởng lớn đến lâm nghiệp vào mùa khô:Mực nước ngầm xuống thấp làm cho rừng mới trồng khó hút nước cho nuôi cây Mực nước sông xuống thấp , nhiều sông khô kiệt hạn chế hoặc ngưng trệ khả năng điều tiết nước, ngưng trệ vận chuyển gỗ bằng đường sông. Sông Đắk Bla (Kon Tum)05/10/201317nhóm 11NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN6) Sinh vậtHệ sinh thái rừng nước ta đa dạng bao gồm 14 kiểu thảm thực vật trên đất lâm nghiệp thuộc 5 kiểu rừng: rừng kín vùng thấp, rừng thưa, trảng truông, rừng kín vùng cao, quần hệ khô lạnh vùng. Tạo nên một nguồn gen đa dạng và phong phú.- Hiện nay, diện tích rừng tự nhiên còn ít nhưng giữ một vai trò rất quan trọng trong việc lưu trữ nguồn gen, đặc biệt là những loại gỗ quý, dược liệu 	05/10/201318nhóm 11NHÓM NHÂN TỐ TỰ NHIÊN6) Sinh vật- Sự đa dạng về thành phần loài như: 41 loài gỗ quý, 20 loài cho gỗ bền chắc, 24 loài cho gỗ đồ mộc và xây dựng là điều kiện để khai thác và chế biến gỗ, lưu trữ nguồn gen phục vụ nghiên cứu khoa học ứng dụng vào lâm nghiệp.Cây sưa ở công viên Bách Thảo05/10/201319nhóm 11NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI05/10/201320nhóm 116) Sinh vật- Thảm thực vật, xác chết động vật bị phân hủy tạo thành loại mùn hạn chế xói mòn và giữ độ phì cho đất, giữ nước cung cấp cho cây. Đặc biệt là cây con mới trồng.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI1) Dân cư-nguồn lao động Dưới góc độ là lực lượng sản xuất:+ Sự phân bố của rừng gắn liền với sự phân bố dân cư và thành phần sắc tộc:Cung cấp nguồn lao động tại chỗ, dân số lao động trong ngành lâm nghiệp là 103,8 nghìn lao động(năm 2006), có kinh nghiệm trong việc trồng và chăm sóc rừng.Dân cư chủ yếu là người dân tộc thiểu số tại chỗ, trình độ lao động còn thấp.05/10/201321nhóm 11NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI1) Dân cư-nguồn lao động+ Phương thức canh tác của dân cưĐịnh canh định cư: ổn định sự phát triển của rừng, những hộ lao động trong lâm nghiệp có khả năng trồng và bảo vệ rừng.Định cư du canh: có khả năng làm suy giảm sự phát triển rừng.Du canh du cư: tác động rất tiêu cực đến sự phát triển của rừng.05/10/201322nhóm 11NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI1) Dân cư-nguồn lao độngDu canh du cưĐịnh canh định cư05/10/201323nhóm 11NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI1) Dân cư-nguồn lao động+ Sự kết hợp giữa các ngành kinh tế khác như:Nông-lâm: kết hợp trồng rừng và chaăn nuôi gia súc hoặc trồng xen cây hoa màu.Ngư-lâm: kết hợp nuôi trồng thủy sản và trồng rừng ngập mặn.	Góp phần ổn định kinh tế trong giai đoạn đầu trồng rừng.05/10/201324nhóm 11Trồng bạch đàn kết hợp nuôi bòNHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI1) Dân cư-nguồn lao độngDưới góc độ là lực lượng tiêu thụ: dân cư là thị trường tiêu thụ lâm sản rất lớn để sử dụng trong việc xây dựng nhà cửa, sử dụng các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lâm sản.05/10/201325nhóm 11NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI1) Dân cư-nguồn lao động05/10/201326nhóm 11Ý thức và mức sống của dân cư:+ ở khu vực miền núi:Người dân có trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế, chưa hiểu hết về tầm quan trọng của rừng.Mức sống dân cư còn thấp, phụ thuộc nhiều vào trồng trọt nên phá rừng làm nương rẫy, lấy củi đốt, xây dựng nhà cửa, lấy gỗ bán kiếm lời,+ ở thành thị có nhu cầu sử dụng sản phẩm từ gỗ để trang trí nội thất nên nhiều người mua gỗ lậu.	Người dân chưa có ý thức cao trong việc bảo vệ rừng.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI05/10/201327nhóm 111) Dân cư-nguồn lao độngNHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘIDân cư-nguồn lao động05/10/201328nhóm 11Ý thức của người quản lí ngành lâm nghiệp:+ Phần lớn là những người có ý thức và trách nhiệm cao trong việc bảo vệ và phát triển rừng.+ Một số bộ phận lạm dụng chức quyền để sinh lợi, cấu kết với lâm tặc khai thác gỗ trái phép.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật05/10/201329nhóm 11Giao thông vận tảiMạng lưới GTVT chưa hoàn thiện, nhất là ở vùng lâm nghiệp phát triển (miền núi) gây khó khăn trong việc đi lại chăm sóc rừng, khai thác, vận chuyển và bảo vệ rừng.Sản phẩm lâm nghiệp cồng kềnh, khó chuyên chở đòi hỏi phải xây dựng mạng lưới giao thông tốt và phương tiện giao thông chuyên dụng. 05/10/2013nhóm 1130NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuậtNHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật05/10/201331nhóm 11Cơ sở đào tạo và quản lí ngành lâm nghiệpCác đơn vị nghiên cứu khoa học lâm nghiệp bao gồm các Viện nghiên cứu, các trường đào tạo về lâm nghiệp, các cơ sở sản xuất, các đơn vị ở địa phương và các tổ chức phi chính phủ.Các cơ sở đào tạo và quản lí có chất lượng ngày càng tốt và mở rộng quy mô.	Tạo nên sự quản lí chặt chẽ và đào tạo có chất lượng cao cho ngành lâm nghiệp.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật05/10/201332nhóm 11 Cơ sở khai thác và chế biến lâm sản:Các ngành công nghiệp chế biến gỗ, sản xuất giấy, sản xuất đồ gỗ, dược liệu,...phát triển.Cơ sở sản xuất các thiết bị máy móc phục vụ ngành lâm nghiệp.	Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ngành lâm nghiệp phát triển.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật05/10/201333nhóm 11Cơ sở nghiên cứu giống lâm nghiệpGiống: nghiên cứu giống cây rừng phù hợp thích nghi điều kiện từng vùng, từng miền (giống phát triển nhanh, dễ chăm sóc và đem lại hiệu quả kinh tế cao,), mở rộng sự phân bố cây lâm nghiệp.-Tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới về lai tạo giống, nhập khẩu các thiết bị kỹ thuật hiện đại của các nước để phục vụ tốt cho lâm sinh.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI2) Cơ sở hạ tầng-vật chất kĩ thuật05/10/201334nhóm 11NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI3) Thị trường05/10/201335nhóm 11Trong nước: + Gỗ là nguyên liệu không thể thay thế được của một số ngành công nghiệp như: khai thác và chế biến lâm sản, sản xuất giấy-xenlulo,+ Ngoài ra, gỗ còn được sử dụng để làm chất đốt, xây dựng nhà cửa, nội thất, 	Nhu cầu sử dụng sản phẩm lâm nghiệp ngày càng tăng, là điều kiện để phát triển. Tuy nhiên, xu hướng sử dụng gỗ quý đã trở thành “mốt” của nhiều người dân đã tạo điều kiện cho lâm tặc phá rừng rất nghiêm trọng.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI3) Thị trường05/10/201336nhóm 11Ngoài nước:+ Thị trường xuất khẩu hàng hóa lâm nghiệp ngày càng tăng lên, năm 2005 là 1,5 tỉ USD, đến năm 2020 đạt 3,4 tỉ USD. Trong đó, hàng mây tre đan chiếm 70% giá trị xuất khẩu.+ thị trường xuất khẩu gỗ lớn của nước ta chủ yếu là các nước phát triển như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Trung Quốc,	Thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp phát triển, thu được nguồn ngoại tệ lớn để đầu tư và tạo điều kiện tiếp thu KHKT vào phát triển lâm nghiệp.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI4) Đường lối, chính sách phát triển KT-XH05/10/201337nhóm 11Nhà nước rất quan tâm đến sự phát triển của ngành lâm nghiệp, đưa ra nhiều chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành như:+ các dự án 661 (Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng), chương trình 327 ( chương trình quốc gia về tạo mới và bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng),...+ chính sách phân bố lại dân cư để người dân định canh định cư góp phần bảo vệ, trồng và khai thác hợp lí tài nguyên rừng.+ Các chính sách lâm nghiệp xã hội về vấn đề trồng, khai thác, khoanh nuôi-tái sinh, giao khoán bảo vệ và chăm sóc rừng.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI4) Đường lối, chính sách phát triển KT-XH05/10/201338nhóm 11+ Các chính sách lâm nghiệp xã hội về vấn đề trồng, khai thác, khoanh nuôi-tái sinh, giao khoán bảo vệ và chăm sóc rừng.+ Ngoài ra, Nhà nước còn chú trọng đầu tư, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư, tuyên truyền bảo vệ rừng và xử lí nghiêm các trường hợp khai thác rừng trái phép.	Tạo điều kiện thuận lợi nhất để ngàn lâm nghiệp phát triển ổn định và bền vững. Tuy nhiên, nhiều dự án thực hiện chưa đạt được mục tiêu ban đầu, sử dụng lãng phí nguồn vốn của Nhà nước.	NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI4) Đường lối, chính sách phát triển KT-XH05/10/201339nhóm 11NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI5) Vốn05/10/201340nhóm 11-Nguồn vốn đầu tư cho ngành lâm nghiệp bao gồm:+ Vốn của ngân sách Nhà nước. + Vốn ngoài Nhà nước: vốn của doanh nghiệp tư nhân, cộng đồng, hộ gia đìnhvà vốn đầu tư nước ngoài.- Nguồn vốn đầu tư liên tục tăng tạo điều kiện thúc đẩy lâm ngiệp phát triển.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI5) Vốn05/10/201341nhóm 11STTCÁC NGUỒN VỐN20012002200320042005Tổng Tổng vốn đầu tư2.8143.0503.5153.5423.64616.5661NSNN cho dự án 6613523704175336912.3642Đầu tư hạ tầng cơ sở4176007785947253.1153Vốn tín dụng7348437227246673.6904Vốn của các DN, LT13177574752545Vốn FDI1203085976806862.3916Đầu tư của hộ gia đình818290921004447ODA1.0837998258036574.1678Khác1531104144141Đầu tư hàng năm cho ngành lâm nghiệp, 2001–2005(Đơn vị: tỷ đồng)NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI5) Vốn05/10/201342nhóm 11- Tuy nhiên, vốn đầu tư nước ngoài vào ngành này còn thấp, số dự án được thực hiện còn hạn chế, nhiều cơ sở đầu tư chế biến lại nhập nguyên liệu từ nước ngoài làm cho vốn đầu tư chưa thực sự thúc đẩy lam nghiệp phát triển.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI6) Các nhân tố khác05/10/201343nhóm 11Hậu quả chiến tranh Vùng Sa Thầy (Kon Tum)Rùng A Lưới (Thừa Thiên-Huế)- Hậu quả của chiến tranh đã gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển rừng ở một số địa phương của nước ta.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI05/10/201344nhóm 116) Các nhân tố khácTrình độ phát triển kinh tếTrình độ phát triển nước ta còn thấp và đang từng bước phát triển.+Khả năng phát triển lâm nghiệp đang dần phát triển cùng với quá trình phát triển kinh tế thông qua sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, khả năng đầu tư vốn và khoa học kĩ thuật cho lâm nghiệp. + Khả năng đầu tư cho ngành lâm nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác có tác động đến lâm nghiệp như: giáo dục, giao thông vận tải,còn nhiều hạn chế.NHÓM NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI05/10/201345nhóm 116) Các nhân tố khácPhong tục tập quán- Tập quán du canh du cư => đốt rừng làm nương rẫy làm giảm diện tích rừng.- Tập quán ở nhà sàn sử dụng gỗ lớn làm nhà làm suy giảm chất lượng rừng.Nhà sàn Khu rừng đã bị tàn pháDANH SÁCH NHÓM 11:Nông Thị ChiPhan Thị Mỹ ChungLương Thị LưuBùi Thị Hằng NgaNguyễn Đình TriệuHuỳnh Thị Tường Vi.05/10/201346nhóm 11CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI05/10/201347nhóm 11

File đính kèm:

  • pptxkinh texa hoi viet nam.pptx
Bài giảng liên quan