Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp

Dân cư và lao động ảnh hưởng tới nông nghiệp dưới hai góc độ: là lực lượng sản xuất và là nguồn tiêu thụ các nông sản

Lực lượng sản xuất:

+ Nguồn lao động được coi là nhân tố quan trọng để phát triển theo chiều rộng ( mở rộng diện tích, khai hoang ) và theo chiều sâu (thâm canh, tăng vụ,.).

+ Nguồn lao động được xem xét trên 2 mặt : Số lượng và chất lượng (trình độ học vấn, tỉ lệ lao động được đào tạo nghề nghiệp, tình trạng thể lực, )

Nguồn tiêu thụ:

 Được xem xét ở tất cả các mặt như sau: truyền thống, tập quán ăn uống, quy mô dân số với khả năng sản xuất LTTP

 

ppt14 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng quyết định tới sự phát triển và phân bố nông nghiệpCác nhân tốDân cư và lao độngKhoa học và công nghệQuan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệpNguồn vốn và thị trường tiêu thụCác nhân tố khác1. Dân cư và lao độngDân cư và lao động ảnh hưởng tới nông nghiệp dưới hai góc độ: là lực lượng sản xuất và là nguồn tiêu thụ các nông sảnLực lượng sản xuất: + Nguồn lao động được coi là nhân tố quan trọng để phát triển theo chiều rộng ( mở rộng diện tích, khai hoang) và theo chiều sâu (thâm canh, tăng vụ,..).+ Nguồn lao động được xem xét trên 2 mặt : Số lượng và chất lượng (trình độ học vấn, tỉ lệ lao động được đào tạo nghề nghiệp, tình trạng thể lực,) Nguồn tiêu thụ: Được xem xét ở tất cả các mặt như sau: truyền thống, tập quán ăn uống, quy mô dân số với khả năng sản xuất LTTP Ví dụ: - Ở Nam Á, Trung Đông: không ăn thịt lợn do theo đạo Hồi. Ở Ấn Độ và một số nước đa dân tộc và tôn giáo: kiêng thịt bò của đạo Hinđu và không ăn thịt lợn của tín đồ Hồi giáo ảnh hưởng không nhỏ tới ngành chăn nuôi lợn và bò. - Dân số đông và tăng nhanh ở các nước đang phát triển thuộc khu vực Á- Phi tỉ trọng chăn nuôi rất nhỏ bé so với trồng trọt trong cơ cấu nông nghiệp.Lực lượng sản xuấtNguồn tiêu thụ2. Khoa học - công nghệ Là đòn bẩy thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nông nghiệp.Nhờ nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật con người hạn chế được ảnh hưởng của tự nhiên tạo ra sự chủ động trong hoạt động nông nghiệp.Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH, hình thành vùng chuyên canh: lúa, rau, 	 Các biện pháp kĩ thuật được sử dụng trong nông nghiệp như: + Điện khí hóa + Cơ giới hóa+ Thủy lợi hóa+ Hóa học hóa+ Sinh học hóa Nếu được áp dụng rộng rãi thì năng suất trên 1 đơn vị diện tích và của một người lao động sẽ được nâng cao.Ứng dụng khoa học- công nghệ vào trong nông nghiệp3. Quan hệ sở hữu và chính sách nông nghiệp Ảnh hưởng rất lớn tới con đường phát triển và các hình thức sản xuất nông nghiệp. Việc thay đổi quan hệ sở hữu ruộng đất ở mỗi quốc gia thường gây ra những tác động rất lớn tới phát triển nông nghiệp. Ví dụ: Ở Việt Nam chính sách khoán 10, chương trình giao đất giao rừng cho các hộ nông dân, thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ. 4. Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ Tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp và giá cả nông sản. Nguồn vốn - Có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển và phân bố nông nghiệp nhất là các nước đang phát triển như Việt Nam.- Nguồn vốn tăng nhanh được phân bố và sử dụng có hiệu quả tác động đến tăng trưởng và mở rộng sản xuất, đáp ứng các chương trình phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt xa bờ, đưa tiến bộ khoa học và công nghệ vào nông nghiệp Ví dụ : Tại Việt Nam, tính trong giai đoạn 2001 – 2005 (theo số liệu tổng cục thống kê) - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội cho nông nghiệp tăng bình quân 4,7%/năm ( khoảng 91000 tỉ đồng) - Số vốn đầu tư nước ngoài 3,5 tỉ USD. Tuy nhiên với 75% lao động cho ngành nông nghiệp mà mức độ đầu tư chỉ chiếm 20% tổng số vốn đầu tư của toàn xã hội là khiêm tốn, tối thiểu cũng phải đạt 25-30%.Bảng số liệu cơ cấu vốn đầu tư trong nước đối với các ngành kinh tế giai đoạn 1991-2000(%)Các ngànhVốn đầu tưNông nghiệp10,37Công nghiệp41,85Giao thông – thông tin liên lạc15,14Các ngành khác32,64 Do vậy cần khai thác và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư. Muốn vậy cần phải có cơ chế chính sách phù hợp để khai thác tối đa các nguồn vốn: đầu tư nhà nước, đầu tư nước ngoài, Tuy nhiên vốn đầu tư nước ngoài vào nông nghiệp chỉ chiếm 7,3% So với tổng mức đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam. Vì vậy cần có cơ chế, chính sách phù hợp thông thoáng.Sự phát triển của thị trường trong và ngoài nướcThúc đẩy sự phát triển nông nghiệp và giá cả nông sản. Thị trường rộng lớn, ít sự cạnh tranh gay gắt, thuận lợi cho sự tiêu thu và định mức giá cả nông sản.- Có tác dụng điều tiết đối với sự hình thành và phát triển các vùng nông nghiệp chuyên môn hóa. Ví dụ: Vùng chuyên canh cây nông nghiệp lâu năm Tây Nguyên chủ yếu là cây cà phê. Nhờ có thị trường trong và ngoài nước rất rộng lớn và ổn định vì vậy mà vùng chuyên canh cây cà phê ngày càng phát triển.

File đính kèm:

  • pptcac nhan to anh huong toi nong nghiep.ppt
Bài giảng liên quan