Các thuyết địa kiến tạo chính

Thuyết co rút

Thuyết trôi dạt lục địa

Thuyết kiến tạo mảng

Thuyết địa máng và nền

Thuyết đối lưu trong manti

 

pptx18 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các thuyết địa kiến tạo chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÁC THUYẾT ĐỊA KIẾN TẠO CHÍNHThuyết co rútThuyết trôi dạt lục địaThuyết kiến tạo mảngThuyết địa máng và nềnThuyết đối lưu trong mantiĐược chia làm hai nhóm thuyết chính*Nhóm thuyết tĩnh cho rằng: Các lục địa luôn luôn cố định, các vận động kiến tạo nên bộ mặt Trái Đất là những chuyển động theo phương thẳng đứng.*Nhóm thuyết động cho rằng: Các lục địa không cố định, mà dịch chuyển liên quan tới những nguyên nhân sâu xa trong lòng đất. Các vận động kiến tạo bề mặt Trái Đất không chỉ là chuyển động thẳng đứng mà có cả chuyển động theo phương nằm ngang.. Thuyết co rútCó 2 quan điểm:D.Bơ mông: Cho rằng Trái Đất mới hình thành là một vật thể nóng và theo thời gian lớp vỏ ngoài nguội lạnh trước và trở thành lớp vỏ cứng và thể tích co lại.N.Khôbơ: Cho rằng do quá trình phân huỷ các chất phóng xạ có trong vỏ Trái Đất làm tăng nhiệt nhiệt độ, áp suất, làm căng giãn một phần vỏ Trái Đất. từ khe nứt vật chất bên trong xâm nhập hay phun trào và theo thời gian vật chất bên trong giảm xuống vỏ Trái Đất co lại. Thuyết địa máng và nền1. Thuyết địa mángThuyết kiến tạo máng hay còn gọi thuyết địa máng ra đời từ thế kỉ XI với khái niệm đầu tiên của các nhà địa chất J.Hall (1849) và T.Dana (1873). Từ đó đến nay, thuyết địa máng được nhiều nhà địa chất bổ sung hoàn thiệnThuyết kiến tạo máng thuộc nhóm các thuyết tĩnh. Thuyết này cho rằng các lục địa luôn luôn cố định, các vận động kiến tạo nên bề mặt Trái Đất qua các thời kì là những chuyển động theo ph  ương thẳng đứng và chia kiến trúc vỏ Trái Đất thành địa máng và nền bằng.Địa máng là miền sụt lún hoạt động mạnh ở thời kì đầu của vỏ Trái Đất, để chỉ những vùng đất võng xuống và kéo dài như cái máng (hàng chục, hàng trăm kilômét; có thể đến hàng chục nghìn kilômét), rộng độ vài chục đến 150 km. Trong đó có sự tích tụ trầm tích tạo thành bồn trầm tích và các đá trầm tích trong bồn này bị nén ép và biến dạng hoặc nâng lên thành dãy núi, đôi khi có sự tham gia của núi lửa và đá xâm nhập.2. NềnNền là kết quả của quá trình địa máng Thời kỳ đầu, nền có quá trình sụt lún do ảnh hưởng của các đứt gãy sâu, phát triển quá trình tích tụ. Sau đó nền có quá trình nâng cao, thu hẹp các bồn tích tụ và uốn nếp các lớp trầm tích. Sự phát triển của nềnThuyết lục địa trôiCơ sở khoa học:- Sự trùng khớp về mặt hình thái của đường bờ biển giữa các lục địa- Sự giống nhau về đá và cấu trúc địa chất có tuổi cacbon - Sự giống nhau về sinh vật cổ.1912, Wegener (1/11/1880 – 3/11/1930) là người khởi đầu cho thuyết trôi dạt lục địa được trình bày trong tác phẩm "Sự hình thành của lục địa và đại dương".Theo Vêgêne: Trong suốt thời gian Paleodoi các lục địa hiện là một khối thống nhất và một đại dương bao quanh nó là Thái Bình Dương. Sự rạn nứt đầu tiên diễn ra ở phía bắc của lục địa vào thế kỷ cacbon và tồn tại tới kỷ Triat. Tới đầu kỷ Jura quá trình rạn nứt và tách các lục địa mới diễn ra mạnh mẽ và hình thành các lục địa như Sự trôi dạt lục địa Hình minh hoạ “ Trôi dạt lục địa”Thuyết kiến tạo mảngTheo Lơ Pisông,toàn bộ vỏ trái đất gồm một số ít đơn vị kiến tạo. Mỗi đơn vị chỉ gồm một mảng cứng và sự tách giãn các mảng bắt đầu từ sống giữa đại dương và tách ra hai hướng vuông góc với trục sống giữa đại dương.Hoạt động kiến tạo chủ yếu tập trung tại ranh giới giữa các mảng.có 3 loại ranh giới chính Ranh giới phân kỳ giữa hai mảnh đại dương1.Ranh giới phân kỳ: phân bố dọc sống núi giữa đại dương, đôi khi còn gặp cả trên lục địa khi magma mới đi lên, vỏ Trái Đất bị phồng lên, dãn ra và mỏng đi. Thung lũng rift đ ược hình thành từ hệ thống đứt gãy thuận (rift Đông Phi kéo dài từ Ethiôpia - Kenia - Môzămbic).2.Ranh giới hội tụ (co, nén ép) nơi hai mảng va chạm nhau với 3 kiểu: hút chìm, chờm tr ượt và xô húc. Tại đây xảy ra các hoạt động: động đất, núi lửa, mặt đất bị phá hủy và biến đổi.        Lục địa-Lục địaĐại dương - Lục địaĐại dương-Đại dươngDãy Hymalaya3.Ranh giới chuyển dạng (biến dạng): nơi đây hai mảng dịch chuyển ngang. Dọc theo đứt gãy bị phá hủy mạnh có nhiều tâm động đất. Nổi tiếng là đứt gãy Andreis ở California phân tách mảng Thái Bình Dư ơng với mảng Bắc Mỹ.Việc rẽ hướng của San Andreas cùng với chuyển động trượt phải ngang khiến cho khu vực này nằm ở trạng thái nén ép nên hình thành dãy động đấtThuyết đối lưu trong manti*Đối lưu trong manti gây ra tách giãn đáy đại dương do Hônmơ đựa ra năm 1928.Và ông cũng là người đầu tiên đưa ra ý kiến là có thể giải thích sự trôi dạt lục địa nhờ hiện tượng đối lưu trong manti rắn của trái đất.**Kết quả tạo các nếp uốn hay chỗ võng xuống. Chỗ uốn nếp cong lên trên tạo thành các sống núi, các đại dương cổ vật chất hướng xuống dưới tạo nên các bồn đai dương khe nứt ở lục địa mở rộng thành đại dương mới. *Theo ông giai đoạn đầu của quá trình đối lưu dòng nâng lên theo hướng về phần trung tâm của lục địa nguyên thuỷ.Sau đó tách thành hai dòng theo hướng ngược chiều nhau và kéo lục địa về hai phía phù hợp với hai hướng của của hai dòng trên. Khi gặp hai dòng ngược chiều thì đổi hướng đi xuống và kéo theo khối lục địa bên trên.

File đính kèm:

  • pptxcac thuyet kien tao.pptx
Bài giảng liên quan