Cân bằng hóa học (Tiết 1) - Chế Thị Phương Thảo
Bài 1: Viết phản ứng của:
Zn với dung dịch HCl.
Nhiệt phân KClO3, xúc tác MnO2, nhiệt độ.
Khí hidro có phản ứng được với dung dịch ZnCl2 hay không? Khí oxi có phản ứng được với KCl hay không?
CÂN BẰNG HÓA HỌC(TIẾT 1)CÂN BẰNG HÓA HỌC (TIẾT 1)Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa họcIPhản ứng thuận nghịch2Củng cốIIIPhản ứng một chiều1Cân bằng hóa học3Sự chuyển dịch cân bằng hóa họcIIa. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2b. 2KClO3 2KCl + 3O2 to, MnO21. Phản ứng một chiều2KCl + 3O2ZnCl2 + H2Định nghĩa phản ứng một chiều?Bài 1: Viết phản ứng của:Zn với dung dịch HCl.Nhiệt phân KClO3, xúc tác MnO2, nhiệt độ.Khí hidro có phản ứng được với dung dịch ZnCl2 hay không? Khí oxi có phản ứng được với KCl hay không? Bài 2: Viết phương trình phản ứng của:a/ Cl2 với H2O ở nhiệt độ thường. b/ SO2 với O2 ở nhiệt độ thích hợp.a/ Xét phản ứng : Cl2 + H2O HClO + HCl b/ Xét phản ứng : SO2 + O2 SO32. Phản ứng thuận nghịchPhản ứng thuậnPhản ứng nghịchV2O5, t0Định nghĩa phản ứng thuận nghịch. Xét ví dụ: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)t=0 0,500 M 0,500M 0,000M0,393M t: C/b0,786M 0,107M Pư0,786M 0,393M 0,107M Bài 3: Cho phản ứng thuận nghịch: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)Nồng độ ban đầu các chất khi cho vào bình là: [H2]= 0,500mol/l, [I2]= 0,500mol/l. Tại thời điểm t: [HI]= 0,786 mol/l và nồng độ không thay đổi. Tính nồng độ các chất tại thời điểm t? 3. CÂN BẰNG HÓA HỌCtvvt=vnvnvtCân bằng hóa học là gì?II- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học:1-Thí nghiệm: Xem thí nghiệm Hiện tượng:- Trước khi nhúng ống a vào nước đá, màu 2 ống như nhau: cân bằng đã được thiết lập- Khi nhúng ống a vào nước đá: màu của nó bị nhạt do tạo thêm N2O4 .Hiện tượng này gọi là sự chuyển dịch cân bằng hóa học.(nâu đỏ) (không màu)Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là gì?CỦNG CỐBài 4: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào phản ứng 1 chiều, phản ứng nào là phản ứng thuận nghịch?A. Cu(r) + 2H2SO4 đặc(l) ….. CuSO4 (l) +SO2 (k) + 2H2O (l)B. SO2 (k) + O2 (k) ….. 2SO3 (k)C. N2 (k) + 3H2 (k) ….. 2NH3 (k)D. 3Fe(r) + 4H2O(k) ….. Fe3O4(r) + 4H2 (k) Bài 5: Ý nào sau đây đúng?A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến cân bằng hóa học.B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hóa học phải bằng nhau.CỦNG CỐ
File đính kèm:
- ThaoCan bang hoa hoc.ppt