Câu hỏi ôn tập Nghề Điện

1. Em hãy nêu một số biện pháp an toàn điện trong sinh hoạt gia đình?

TL:

 - Chống chạm vào các bộ phận mang điện( phải cách điện tốt giũa phần mang điện và phần không mang điện: Tường nhà , vỏ máy, )

- Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện: Sử dụng các dụng cụ về điện phảI được cách điện tốt, nên có bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn.

- Nối đất bảo vệ và nôi dây trung tính bảo vệ( đối với các loại động cơ điện, bình nóng lạnh bếp điện rất khoát nối dây đất hoặc dây trung tính để bảo vệ không may bị dò điện)

2. Em hãy nêu các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?

 TL :

 - Là mạng điện 1 pha được nhận mạng điện phân phối 3 pha, có điệnap là 220 v.

- Có 1 mạch chính và nhiều mạch rẽ để cung cấp, điều khiển các phòng, các thiết bị tiêu thụ điện khác nhau.

- Các thiết bị trong mạch đều phảI có điệnaps định mức phù hợp với điện áp của mạch (220v).

- Mạch điện sinh hoạt còn được lắp các thiết bị đo lường điều khiển bảo vệ

( công tơ, cầu dao cầu chì ,át tô mát, công tắc ).

 

doc4 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập Nghề Điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu hỏi ôn tập
Em hãy nêu một số biện pháp an toàn điện trong sinh hoạt gia đình?
TL: 
 - Chống chạm vào các bộ phận mang điện( phải cách điện tốt giũa phần mang điện và phần không mang điện: Tường nhà , vỏ máy, )
Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện: Sử dụng các dụng cụ về điện phảI được cách điện tốt, nên có bút thử điện để kiểm tra điện áp an toàn.
Nối đất bảo vệ và nôi dây trung tính bảo vệ( đối với các loại động cơ điện, bình nóng lạnh bếp điện rất khoát nối dây đất hoặc dây trung tính để bảo vệ không may bị dò điện)
Em hãy nêu các đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?
 TL :
 - Là mạng điện 1 pha được nhận mạng điện phân phối 3 pha, có điệnap là 220 v.
Có 1 mạch chính và nhiều mạch rẽ để cung cấp, điều khiển các phòng, các thiết bị tiêu thụ điện khác nhau.
Các thiết bị trong mạch đều phảI có điệnaps định mức phù hợp với điện áp của mạch (220v).
Mạch điện sinh hoạt còn được lắp các thiết bị đo lường điều khiển bảo vệ 
( công tơ, cầu dao cầu chì ,át tô mát, công tắc ).
Sơ đồ mạng điện trong nhà :
 A
	B
	C
M.rẽ 3
M.rẽ 2
C .tơ
	O
Câu 4 : Có mấy loại dây điện thường dùng trong gia đình?
TL:
 Có hai loại chình: 
 - dây đơn : Thường dùng đường tảI chính ( mạch chính) có lõ là một sợi hoạc nhiều sợi bàng đồng hoạc bằng nhôm.
 - Dây đôi: Thường là 1 loại đây dẫn điện có lõi là đồng nhiều rọi nhỏ được bọc cách điện giưuax 2 lõi., dùng để cấp điện từ mạch chình tới các đồ dùng điện (quạt , bóng đèn, nòi cơm điện , ti vi.)
 Do có nhiều loại dây điên có đường kính lõi khác nhau, do vậy khi lắp đặt điện trong gia đình ta phảI tính toán mạch chính mạch rẽ các thiết bị dùng điện từ đó chọn các loại dây dẫn cho phù hợp.
Câu5:Kể tên các dụng cụ dùng trong lắp điện?
Câu6: Nêu yêu cầu của mối nối dây dẫn điện?
 TL :
 - Phải dẫn điện tốt.
Phải bền trăc chắn.
Phải cách điện tốt.
Phải đẹp đảm mỹ thuật. 
Câu7: Một cầu dao có ghi 20A – 220V .Em hiểu ý nghĩa của con sốddos như thế nào ?
TL :
 Cầu dao đó có thể cho dòng điện tối đa là 20 am pe đi qua , và điện áp sử dụng an toàn là 220 vôn.
Câu 8: Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt một bảng điện gồm : 1 cầu chì, 1 ổ căm, 1 công tắc để điều khiển 1 bóng đèn.
 Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ lắp rắp
Sơ đồ nguyờn lý lắp 2 đốn sợi đốt và sơ đồ lắp rỏp.
Câu9 : Máy biến áp ? Công dụng của máy biến áp? máy ổ áp?
 TL :
 Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữa nguyên tần số.
 Công dụng : Dùng để tăng hoặc giảm điện áp theo yêu cầu người sử dụng.
 Nếu điện áp đầu vào nhỏ hơn đầu ra thì máy đó được gọi là máy tăng áp và ngược lại.
 - một thiết bị điện mà điện lấy ở đầu ra là một hằng sô mặc dù điện áp đầu vào có thay đôi thì thí bị đó được gọi là máy ổn áp ( vd: ổ áp lioa, stađa,. Mà gia đình thường dùng)
Câu10: Trình bày cấu tạo của máy biến áp 1 pha?
TL Gồm có :
Bộ phận dẫn từ : Được làm từ các lá tôn silic ghép lại tạo thành khung từ kín ( hình chu U hoặc hình tròn, Chư E ).
Bộ phận dẫn điện : Thong thường được cuận vởi 2 cuộn dõy điện từ bằng đồng, cuận dấy nối nguồn điện cấp vào được gọi cuận dõy sơ cấp, cuận dõy để lấy điện ra được gọi cuận dõy thứ cấp,Hai cuận dõy này cú đường kớnh và số vũng quấn khỏc nhau .
Vỏ mỏy : Là bộ phận bảo vệ mỏy , cú thờm một số phụ khỏc (đồng hồ , đốn bỏo ...)
Nguyờn lý làm việc của mỏy biến ỏp là dựa trờn nguyờn tắc cảm ứng điện từ, Hiệu điện thế và số vũng dõy của 2 quận cú quan hệ với nhau như sau :
Cõu11 : Em hóy nờu những đặc điểm cần chỳ ý khi sử dụng mỏy biến ỏp ?
 Gọi ý : sử dụng đỳng cụng suất và đỳng điện ỏp định mức của mỏy.
Cõu12 :Hãy nêu các công việc cần thiết khi đóng điện vào động cơ ?
TL :
nghiên cứa lý lịch của động cơ, hoặc đọc kỹ hiểu rõ các thông số kỹ thuật của động cơ từ đó sử dụng cho đúng kỹ thuật.
Kiểm tra và xiết lại ốc vít, độ trơn của roto, độ cách điện của động cơ so với vỏ, trục......
Kiểm tra bộ phận bảo vệ các phần nguy hiểm như cánh quạt , đai truyền lực, hoặc bánh nhông, để an toàn cho người sử dụng.
Kiểm tra mạch bảo vệ : Cỗu chì, ổ căm ( nếu lấy điện từ ổ cắm ) ,át to mát, dây nối đất an toàn.
Kiểm tra điện áp nguồn cung cấp có phù hợp với động cơ không.
Câu13 :Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ 1 pha.
 Gọi ý : Dựa trên nguyên lý từ trường quay và lực điện từ.
Câu 14 : nêu các ưu điểm và nhược điểm của động cơ 1 pha có vành góp ( động cơ vạn năng) ? Tại sao gọi là động cơ vạn năng ?
 TL : - Động cơ vạn nằng là loại động cơ xoay chiều 1 pha có dây quấn roto nối tiếp với dây quấn của xtato qua bộ phận chổi than- vành góp .
ưu điểm : có mômen khởi động và khả nằng quá tải rất tốt.
Có tốc độ quay lớn.
Có thể dùng với nguồn điện xoay chiều hoặc nguồn 1 chiều ( do đó người ta gọi là động cơ vạn năng.
Nhược điểm :
Cờu tạo phức tạp.
Vành góp và chổi than rễ mòn mau hỏng.
Gây nhiễu vô tuyến điện , nên phảI nối thêm tụ C để chống nhiễu.
Câu15: Nêu các phương pháp điều chỉnh tốc quay của quạt điện?
 TL: - Mắc nối tiếp với dây quấn xtato một điện trở hoặc điện trở kháng ( thông thường mắc thêm cuận cản và thay đổi số vòng dây của cuận cản bằng chuyển mạch “quạt trần hay dùng” .
Thay đổi số đôi cực tư của xtato bằng cách thay đổi cách mắc nối tiếp hoạc sông song các bin dây của xtato.
Thay đôỉ số vòng dây cuấn của xtato ,bằng cách cuấn thêm một lớp dây số cùng với lớp day khởi động ( hay dùng đối với các loại quạt bàn).
Thay đổi điện áp đặt vào 2 đầu dây của xtato nhờ các linh kiện điện tử TIRSTO.
 Về phần thực hành :
 Yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết để lắp bảng điện và vạt liệu để lắp.

File đính kèm:

  • docon tap nghe.doc
Bài giảng liên quan