Câu hỏi ôn tập Ngữ văn Lớp 8
Câu 1: Từ tượng hình, từ tượng thanh thường được dùng trong các kiểu văn bản nào?
A.Tự sự và nghị luận
B.Miêu tả và nghị luận
C.Tự sự và miêu tả
D.Nghị luận và biểu cảm
Câu 2: Hình ảnh hai cây phong lúc hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?
A.Hai người khổng lồ
B.Những ngọn hải đăng đặt trên núi
C.Những đám lửa vô hình
D.Một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát
Câu3:Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc (trong tác phẩm cùng tên) phải lựa chọn cái chết ?
A.Lão Hạc ăn phải bả chó.
B.Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng.
C.Lão Hạc rất thương con.
D.Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi người.
Câu4:Trong thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật,những cặp câu thơ nào bắt buộc phải đối ý,đối lời với nhau ?
A.Câu 1 và 2,câu 3 và 4.
B.Câu 3 và 4,câu 5 và 6.
C.Câu 5 và 6,câu 7 và 8.
D.Câu 1 và 2,câu 7 và 8.
Câu 1: Từ tượng hình, từ tượng thanh thường được dùng trong các kiểu văn bản nào?A.Tự sự và nghị luậnB.Miêu tả và nghị luậnC.Tự sự và miêu tả D.Nghị luận và biểu cảmOCâu 2: Hình ảnh hai cây phong lúc hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào? A.Hai người khổng lồ B.Những ngọn hải đăng đặt trên núi C.Những đám lửa vô hình D.Một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cátOCâu3:Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc (trong tác phẩm cùng tên) phải lựa chọn cái chết ? A.Lão Hạc ăn phải bả chó. B.Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng. C.Lão Hạc rất thương con. D.Lão Hạc không muốn làm liên lụy đến mọi người.O Câu4:Trong thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật,những cặp câu thơ nào bắt buộc phải đối ý,đối lời với nhau ? A.Câu 1 và 2,câu 3 và 4. B.Câu 3 và 4,câu 5 và 6. C.Câu 5 và 6,câu 7 và 8. D.Câu 1 và 2,câu 7 và 8.OCâu5:Tác phẩm “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn. B. Truyện vừa. C. Tiểu thuyết. D. Bút kí.oCâu 6: Ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”? A. Lòng căm hờn bọn tay sai vô độ B. Tình thương chồng con vô bờ bến C. Muốn ra oai với bọn nhà lí trưởng D. Ý thức được sự cùng đường của mình oCâu 7:Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của Đôn-ki-hô –tê khi đánh nhau với cối xay gió? A. Vì lão không lường trước đượơc sức mạnh của kẻ thù. B. Vì những chiếc cối xay gió được phù phép. C. Vì lão không có đủ vũ khí lợi hại’ D. Vì đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo OCâu 8: Văn bản thuyết minh có tính chất gì? A. Chủ quan, giàu tình cảm, cảm xúc B . Tri thức chuẩn xác, khách quan, xác thực, hữu ích C. Uyên bác, chọn lọc D. Mang tính thời sự nóng bỏng OCâu 9:Một ngày không sử dụng bao bì nilon là chủ đề về ngày trái đất của quốc gia hoặc khu vực nào ?A.Toàn thế giới. B.Nước Việt Nam.C.Các nước đang phát triển. D.Khu vực Châu Á.O Câu10:Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình? A. Lò dò B. Rũ rượi. C. Lộp bộp. D. Lon tonOCâu 11: Các nhân vật chính trong tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” làm nghề gì ? A.Nhạc sĩ . B. Bác sĩ . C. Nhà văn . D. Hoạ sĩ . OCâu 12: Qua truyện “Chiếc lá cuối cùng” , em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác ?A. Tác phẩm đó là phải đẹp . B. Tác phẩm đó phải rất độc đáo .C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống . D. Tác phẩm đó phải đồ sộ .OCâu 13: Từ nàocó nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây : học sinh , sinh viên , kĩ sư , công nhân , bác sĩ .Con người . B. Môn học . C.Nghề nghiệp . D. Tính cách .OCâu 14:Các văn bản :”Ôn dịch thuốc lá”,”Bài toán dân số” , “Thông tin về ngày trái đất năm hai nghìn” ,thuộc kiểu văn bản nào ?A/ Văn bản trữ tìnhB/ Văn bản nhật dụng C/Văn bản tự sự D/ Văn học nước ngoài OCâu 15: Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả dùng làm nổi bật hoàn cảnh cô bé bán diêm ?Ẩn dụ . B. Tương phản . C. Liệt kê . D. So sánh .OCâu 16:Các bài thơ : “Muốn làm thằng Cuội”, “Đập đá ở Côn Lôn” Sáng tác theo thể thơ:A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Lục bát C. Song thất lục bátD. Thất ngôn bát cú OCâu17:Chọn đúng câu ghép :A. Đó là ngôi trường đẹp nhất. B.Tôi đi trong khi nó cứ nằng nặc đòi ở lại. C.Ai đi đâu ,về đâu.D. Đêm.OCâu18: Chính anh ta là nhân vật chính trong bộ phim đó. Từ chính nằm ở vị trí nào là trợ từ?A. Đầu câuB. Giữa câuC..Không có từ nào là trợ từ D. Cả hai OCâu19:Các từ ngữ có khả năng nằm trong một trường từ vựng.A/ Nam Cao ,Ô-hen-ry,An-đéc-xenB/Ai-ma-tốp, Ô-hen –ry,Xéc-văng-técC/ Nam Cao,Ngô Tất Tố, An- đéc-xenD/Ai-ma-tốp, Nguyên Hồng, Nam CaoOCâu20:Các văn bản văn học có thể sắp xếp vào một giai đoạn văn học.A/ Lão Hạc, Hai cây phong, Trong lòng mẹB/ Hai cây phong , Cô bé bán diêm,Lão HạcC/ Lão Hạc,Cô bé bán diêm,Tôi đi học D/ Tôi đi học,Lão Hạc, Trong lòng mẹ OCâu 21: “ Thà ngồi tù. để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...” Đây là những câu nói của: A Anh Dậu B Chị Dậu C Cái Tý D Cai LệOCâu 22:Các từ : đá, đạp, giẫm, xéo thuộc trừơng từ vựng:A.Hoạt động của con ngườiB.Hoạt động dời chỗC.Hoạt động thay đổi tư thếD.Hoạt động của chânOCâu23:Từ nào không phải là từ tượng thanh? A.Rì ràoB.Xào xạcC.Lập loèD.Vù vùOCâu24:Trong các dòng sau, dòng nào có dùng tình thái từ?. A.Ngay tôi cũng không biết việc này.B.Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?C.Về trương mới, em cố gắng học tập nhé!D.À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.OCâu 25: Người xưng “Tôi” trong văn bản “ Lão Hạc” là: A Lão Hạc B Vợ ông giáo C Nam Cao D Ông giáoOCâu 26:Nhân vật tương phản với Đôn Ki- hô- tê : A Con ngựa Rô- xi- nan- tê. B Gã khổng lồ Bri- a- rê- ô. C Nàng Đuyn- xi –nê-a. D Xan- chô Pan- xa.oCâu26: Nghệ thuật kể chuyện trong “ Cô bé bán diêm” chủ yếu thể hiện ở : A Hồi tưởng B Tưởng tượng C Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng D Xây dựng nhân vật tương phản.OCâu 27: Ai là nhà văn hiện thực xuất sắc xuất thân là nhà nho gốc nông dân? A. Nam Cao B. Ngô Tất Tố C. Nguyên Hồng D. Thanh TịnhOCâu28: Trường hợp nào sau đây không có thán từ? A.Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi B.Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? C.Ôi kim lang! Hỡi kim langThôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây. D.Ai ơi đừng bỏ ruộng hoangBao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.OCâu 29: Văn bản “Hai cây phong” người kể chuyện giới thiệu mình làm gì? A. Nhà văn B. Nhà báo C. Hoạ sĩ D. Nhạc sĩOCâu30: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện “Cô bé bán diêm”? A. Kể về hoàn cảnh khổ cực của cô bé. B. Quang cảnh và không khí của đêm giao thừa nơi em bé sống. C. Niềm thương cảm của nhà văn dành cho em bé. D. Tình thương của cô bé dành cho bà nội hiền từ.OCâu31: Các thành ngữ sau, trường hợp nào không sử dụng biện pháp tu từ nói quá? A. Một nắng hai sương B. Vắt cổ chày ra nước C. Đen như cột nhà cháy D. Cười vỡ bụng O Câu 32: Ý nào nói đúng nhất hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới?A. Làm cho nền kinh tế bị giảm sút.B. Quyết định sự tồn tại hay không tồn tại của chính loài người.C. Ảnh hưởng nền giáo dục của các nước nghèo nàn lạc hậu. D. Làm mất ổn định nền chính trị toàn cầu .OCâu33: Trong văn bản"Hai cây phong",theo em ai là người trồng hai cây phong trên đồi?A Nhân vật "tôi"B. Thầy Đuy-senC Cô bé An-tư-nai cùng thầy Đuy-senD Nhân vật "chúng tôi"oCâu34: Tác phẩm nào dưới đây có tình huống đảo ngược hai lần:A Lão HạcB Chiếc lá cuối cùngC Hai cây phongD Tắt đènoCâu 35:.Trong những từ cùng trường từ vựng chỉ thời gian sau đây từ nào có ý nghĩa khái quát nhất? A.Hoàng hôn B.Ngày C.Buổi trưa D.Bình minhoCau 36: Bác đã lên đường theo tổ tiên Mác Lê-nin thế giới người hiền “ lên đường” trong câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? A.Nói quá B. Nói giảm nói tránh C.Ẩn dụ D. Nhân hoáOCâu 37: Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết? A. Lão Hạc ăn phải bả chó, B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng, C.Lão Hạc rất thương con, D.Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi người,OCâu 38: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích:Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng: A. Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của bé Hồng. B.Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác người cô của bé Hồng. C.Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ. D.Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng.OCâu 39: Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích:”Tức nước vỡ bờ”của Ngô Tất Tố: A.Có giá trị châm biếm sâu sắc, B.Là đoạn trích có kịch tính rất cao, C.Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của tác giả, D.Có giá trị hiện thực và nhân đạo lớn,OCâu 40: Hai bài thơ:Vào nhà ngục “Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu và “Đập Đá ở Côn Lôn” của Phan Chu Trinh được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A.Khi tác giả chuẩn bị đi tìm đường cứu nước, B.Khi tác giả đang hoạt động ở nước ngoài, C.Khi tác giả đang bị giam trong tù ngục, D.Khi tác giả đang lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa,O
File đính kèm:
- Cau_hoi_on_tap_Ngu_Van_8.ppt