Cây tiêu bị thối rễ và rệp sáp

• Rễ tiêu bị thối có thể do một số nguyên nhân trong đó có nấm trong đất gây ra bởi nấm Phytophthora sp (thường gọi làbệnh chết nhanh), nấm Fusarium sp (thường gọi là bệnh chết chậm). Bệnh chết chậm thường có triệu chứng: cây sinh trưởng chậm, lá nhạt màu sau chuyển sang vàng và rụng, gốc bị thối

 

ppt8 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cây tiêu bị thối rễ và rệp sáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Cây tiêu bị thối rễ và rệp sápTriệu chứngvườn tiêu trước đây phát triển tốt nhưng gần đây rễ bị thối, rệp sáp ở gốc và rễ rất nhiều nhưng khơng biết nguyên nhân, bệnh gì và biện pháp phịng trừRễ tiêu bị thối có thể do một số nguyên nhân trong đó có nấm trong đất gây ra bởi nấm Phytophthora sp (thường gọi làbệnh chết nhanh), nấm Fusarium sp (thường gọi là bệnh chết chậm). Bệnh chết chậm thường có triệu chứng: cây sinh trưởng chậm, lá nhạt màu sau chuyển sang vàng và rụng, gốc bị thối2.2. Rệp sáp: thường thấy ở cacù bộ phận trên mặt đất như mặt dưới lá, chùm hoa, trái, kẽ cành và dưới mặt đất như gốc thân, cổ rễ. Rệp sáp sinh trưởng và phát triển mạnh cuối mùa mưa, đầu mùa khô vì vậy khi phát hiện sớm có thể phun Fenbis 10 ND, Sevin 80 WP nồâng độ 0,15 – 0.2 %, Diaphos 10 H, Pyrinex 20 EC, Supracide 40 EC nồâng độ 0.2% - pha 15 -20 ml/8 lít nước, phun 2 - 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 -10 ngày (chú ý khi sử dụng thuốc hóa học cần theo hướng dẫn trên bao bì).2. Đề nghị các hộ trồng tiêu thực hiện tốt một số biện phấp sau:Để giảm thiệt hại do bệnh trên cây tiêu, nhà vườn cần phát dọn vườn sạch sẽ thông thoáng, nhổ bỏ cây bệnh, phơi khô sau đó đốt hoặc tiêu hủy bằng cách chôn sâu dưới đất.Thường xuyên kiểm tra, giám sát sự sinh trưởng phát triển của tiêu, nếu phát hiện bất thường cần theo dõi chặt chẽ để phát hiện bệnh sớm từ đó có biện pháp phòng trừ hiệu quả.2. Đề nghị các hộ trồng tiêu thực hiện tốt một số biện pháap sau:Đối với bệnh do nấm Fusarium, khi bệnh mới phát hiện có thể phun thuốc Topsin –M, Benzeb nồng độ 0.2% (pha 4- 8 g/8 lít nước) phun lên lá và tưới vào gốc ( 2-3 lít/gốc) - chú ý khi sử dụng thuốc hóa học cần theo hướng dẫn trên bao bì.Các khâu kỹ thuật cần chú ý: giống, nọc, phân bón. Một số giống có tỷ lệ nhiễm bệnh cao như giống tiêu sẻ, giống Vĩnh Linh, một số giống có khả năng kháng bệnh cao như giống tiêu trâu nhưng năng xuất thấp2. Đề nghị các hộ trồng tiêu thực hiện tốt một số biện pháap sau:Theo một số tài liệu về nọc trồng tiêu cho thấy: tiêu là cây ưa bóng nên dùng nọc sống như cây lồng mức, keo dậu. sẽ giảm thoát hơi nước và ánh sáng trực xạ, giúp cây kháng bệnh cao. Vì vậy tiêu dùng nọc sống có tỷ lệ nhiễm bệnh thấp hơn tiêu dùng nọc chết (như trụ bê tông, xây gạch).Về chế độ phân bón: cây tiêu đòi hỏi chế độ chăm sóc cao vì vậy cần chú ý chế độ dinh dưỡng để bón phân hợp lý, đặc biệt vườn tiêu độ tuổi cao (> 5 năm), nên bổ sung phân hữu cơ và phân vi sinh (chú ý không dùng phân chuồng chưa huoai).2. Đề nghị các hộ trồng tiêu thực hiện tốt một số biện pháap sau:Ngoài ra cần chú ý vị trí địa hình của vườn tiêu, hệ thống thoát nước. Những vườn ở khu trũng, chân đồi đọng nước thường tạo điều kiện bệnh do nấm Phytophthora lây lan phát triển.Hàng năm sau mỗi vụ thu hoạch nên tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh hại, già cỗi sau đó bổ sung bón phân lân kết hợp vôi bột liều lượng 300 – 400 kg vôi bột/haĐể sử dụng phân bón có hiệu quả nên dùng phân NPK 15 -10 -15 Đầu trâu, vào từng giai đoạn khác nhau: đợt 1 – trước khi hoa rộ: 0,3 -0,4 kg/nọc, đợt 2 – sau lứa quả chính đậu: 0,4 -0,5 kg/nọc, đợt 3 – nuôi quả: 0,4 -06 kg/nọc (sau khi bón đợt 2 từ 2-3 tháng), đợt 4 – thu hoạch đợt chót, xẻ rãnh nông giữa 2 nọc, chú ý không làm tổ thương bộ rễ, rải phân rồi lấp phân lại: 0,4 -0,5 kg/nọc

File đính kèm:

  • pptCay tieu bi thoi re va rep sap.ppt
Bài giảng liên quan