Chặng đường thơ trẻ thời kì chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1969-1972

NỘI DUNG TÌM HIỂU

1.Đội ngũ sáng tác

2.Khuynh hướng thơ

3.Hình ảnh thơ

4.Nội dung sáng tác

5.Nghệ thuật

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chặng đường thơ trẻ thời kì chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1969-1972, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chặng đường thơ trẻThời kì chống mỹ, cứu nướcGiai đoạn 1969-1972NHÓM 2NỘI DUNG TÌM HIỂU1.Đội ngũ sáng tác2.Khuynh hướng thơ3.Hình ảnh thơ4.Nội dung sáng tác5.Nghệ thuật1. Đội ngũ sáng tác Cùng với những tác giả xuất hiện ở chặng đường trước, đến chặng đường này xuất hiện thêm một số cây bút tài năng như: - Phạm Tiến Duật - Nguyễn Duy - Hoàng Nhuận Cầm - Lâm Thị Mỹ Dạ ..2.Khuynh hướng thơCác nhà thơ trẻ có khuynh hướngđi tìm chất thơ trong mảng hiện thực trần trụi, thô nhám, dữ dội, đầy ác liệt của cuộc sống chiến trường.Không có kính, ừ thì có bụiBụi phun tóc trắng như người giàChưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốcNhìn nhau mặt lấm cười ha ha(Bài thơ về tiểu đội xe không kính-Phạm Tiến Duật)Cô thanh niên xung phongAnh lính lái xe3.Hình ảnh thơHình ảnh thế hệ trẻ sống, chiến đấu giữa chiến trường : đó là những người lính lái xe, lính công binh, anh bộ đội coi kho, cô thanh niên xung phong, cô gái giao liên.Đó là những con người sẵn sàng hi sinh vì nhân dân,vì đất nước. Ơi em gái chưa một lần rõ mặt Có lẽ nào anh lại mê em Từ cái đêm Thạch Nhọn Thạch Kim Tên em đã thành tên chung anh gọi: Em là cô thanh niên xung phong.(Gửi em, cô thanh niên xung phong-Phạm Tiến Duật) 4.Nội dung sáng tác-Tình cảm đối với quê hương đất nước là một chủ đề lớn của đội ngũ thơ trẻ của thời kì này Khi ta lớn Đất Nước đã có rồiĐất Nước có trong những cái "ngày xửa ngày xưa.." mẹ thường hay kểĐất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc.Tóc mẹ thì bới sau đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặnCái kèo, cái cột thành tênHạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng (Đất Nước-Nguyễn Khoa Điềm)Là tiếng lòng của những con người trực tiếp cầm súng, lấy máu mình để giữ gìn, bảo vệ non sông.Chuyện kể rằng: Em, cô gái mở đường Ðể cứu con đường đêm ấy khỏi bị thương Cho đoàn xe kịp giờ ra trận Em đã lấy tình yêu Tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa Ðánh lạc hướng thù, hứng lấy luồng bom... Ðơn vị tôi hành quân qua con đường mòn Gặp hố bom nhắc chuyện người con gái Một nấm mồ, nắng ngời bao sắc đá, Tình yêu thương bồi đắp cao lên... Tôi nhìn xuống hố bom đã giết em Mưa đọng lại một khoảng trời nho nhỏ Ðất nước mình nhân hậu Có nước trời xoa dịu vết thương đau. (Khoảng trời-hố bom,Lâm Thị Mỹ Dạ)Từ những chi tiết, những hình ảnh thực của chiến tranh, của đời sống chiến trường đã làm cho thơ thời kì này mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm Bà mẹ đón tôi trong gió đêm - Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm  (Hơi ấm ổ rơm-Nguyễn Duy)5.Nghệ thuật-Thể thơ tự do:bài Tre Việt NamTre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? Ở đâu tre cũng xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu Ngôn ngữ thơ: giản dị, chân thật, tự nhiên, gần với lời nói hằng ngày+ Không có kính ừ thì có bụiBụi phun tóc trắng như người già + Em ở Thạch Kim sao lại lừa anh nói là Thạch Nhọn.+ Em trách Anh gửi thư sao chậm trễEm đợi hoài em sẽ giận cho xemThư Anh viết bao giờ Anh muốn thếHành quân hoài đấy chứ,Lính mà em!KẾT LUẬNỞ chặng đường này, những nhà thơ trẻ đã thực sự khẳng định được tiếng nói riêng của thế hệ mình qua những vần thơ giàu chi tiết chân thực, sinh động như còn vương bụi đất chiến trường và mùi khét lẹt của đạn bom, mang khí thế hừng hực của cuộc chiến đấu.

File đính kèm:

  • pptchang_duong_tho_tre_1969_1972.ppt
Bài giảng liên quan