Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn

Gồm 4 phần

• Phần 1: Hiểu nhiều biết rộng

• Phần 2: Chân dung nhà giáo

• Phần 3: Đi tìm vẽ đẹp văn chương

• Phần 4: Dành cho khán giả

• Phần 5: Giai điệu quê hương

• Phần 6:Trò chơi dân gian

 

pptx52 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam - Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
7Trường thcs bắc hồngPhần thứ nhất Người trên bức ảnh là ai? Hãy nêu một vài thành tích nổi bật của chị?Đáp ánCâu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtCâu hỏi 8 Chị Lê Thị Thu Hiền - học sinh của trường niên khĩa (2006 -2010), Huy chương vàng giải tốn qua mạng cấp quốc gia, Giải thủ khoa mơn giải tốn trên máy tính cầm tay cấp quốc gia. Giải nhất học sinh giỏi tỉnh mơn Tốn (năm 2009 - 2010) Đáp ánMaxim GorkiCâu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtCâu hỏi 9Bạn hãy cho biết tác giả của câu nĩi nổi tiếng “Văn học là nhân học” ?Đáp án Bài: Bụi phấn- thơ Lê Văn Lợc- nhạc Vũ HoàngCâu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtCâu hỏi 10Nghe nhạc – Bài hát này có tên là gì? Của nhạc sỹ nào sáng tác? Câu lạc bộ Văn họcTrường THCS Bắc Hồng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2011Gói thứ hai Uống Nước-Nhớ NguồnPHẦN THỨ NHẤT: hiểu nhiều biết rộngTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtHội đồng Bộ trưởng nước ta đã quyết định lấy ngày 20- 11 hàng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam vào năm nào. Hãy nêu ngắn gọn ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam? Ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ra quyết định 167-HĐBT với nội dung "từ nay hàng năm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày Nhà giáo Việt Nam" Để nhằm tiếp nối truyền thống tốt đep của dân tộc “Tơn sư trọng đạo” và để tơn vinh vai trị vị trí của sự nghiệp trồng người trong xã hộiCâu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtGói thứ hai Câu hỏi 1Đáp ánHình ảnh trên là di tích văn hĩa nào? Câu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtGói thứ hai Câu hỏi 2 Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, hay bia tiến sĩ Văn Miếu -Quốc Tử GiámƠng là một nhà giáo cĩ tiếng thời kì Lê – Mạc phân tranh, với niên hiệu là Bạch Vân Cư sĩ. Ơng là ai? Câu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtGói thứ hai Câu hỏi 3Nguyễn Bỉnh KhiêmĐáp án Là 1 trong những danh tướng kiệt xuất thế giới.  Trước khi cầm quân ra trận, ơng là thầy giáo dạy lịch sử . Ơng là ai? Câu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtGói thứ hai Câu hỏi 4 Đại tướng Võ Nguyên GiápĐáp ánĐáp ánNªu 5 néi dung cđa phong trµo” Tr­êng häc th©n thiƯn- häc sinh tÝch cùc- Xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp, an tồn-Dạy và học cĩ hiệu quả, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi..- Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh- Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh- Tìm hiểu, chăm sĩc ..di sản văn hĩa..Câu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtGói thứ hai Câu hỏi 5Chùa và hồ Thiên TượngĐây là một danh thắng ở Hồng Lĩnh Câu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtGói thứ hai Câu hỏi 6Đáp ánNgười trên bức ảnh là ai? Nêu một vài thành tích cao nhất mà anh đã đem về cho trường?Câu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtGói thứ hai Anh là Đinh Lê Cơng, học sinh của trường niên khĩa (2006 -2010), Huy chương bạc giải tốn qua mạng cấp quốc gia, Giải nhất học sinh giỏi tỉnh mơn Tốn, Giải nhất sinh giỏi tỉnh mơn giải tốn trên máy tính cầm tay (năm 2009 - 2010).Đáp ánCâu hỏi 7Mạc Đình Chi.Đáp ánVÞ tr¹ng nguyªn nµo ®· dïng ®om ®ãm thay ®Ìn ®äc s¸ch?Câu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtGói thứ hai Câu hỏi 8 Chiết tự từng yếu tố Hán Việt trong câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” và nêu ngắn gọn ý nghĩa câu tục ngữ. nhất = một, tự = chữ, vi = là, bán = nửa, sư = thầy. Nghĩa của câu này là “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Nhắc nhở về đạo thầy trịCâu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtGói thứ hai Đáp ánCâu hỏi 9 Mời các bạn nghe 1 bản nhạc, đốn tên và tác giả bài hát ? Bài ơn thầy – Nhạc và lời Trần ĐứcCâu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPhần thứ nhấtGói thứ hai Đáp ánCâu hỏi 10Trường THCS Bắc Hồng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2011Câu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ hai: chân dung nhà giáo Thể lệ Các đội nhận diện nhà giáo qua các hình ảnh.- Mỗi câu hỏi có ba gợi ý.(Trả lời sau gợi ý thứ nhất được 30 điểm, gợi ý thứ hai được 20 điểm, gợi ý thứ ba được 10 điểm).- Các đội bấm chuông dành quyền trả lời.Câu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ hai: chân dung nhà giáo Câu 1: Ơng là nhà giáo nào?Gợi ý 1: Ơng là một đại quan thời Trần, và là một trong số rất ít bậc hiền nho được thờ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám?Gợi ý 2: Là người tài giỏi, đức độ, được đánh giá là “Người thầy đạo cao đức trọng”Gợi ý 3: Khi cịn làm quan, ơng đã dâng sớ xin chém đầu 7 tên nịnh thầnTrường thcs bắc hồngCâu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ hai: chân dung nhà giáo Chu Văn AnTrường thcs bắc hồngCâu lạc bộ Văn học chân dung nhà giáo Câu 2: Ơng là nhà giáo nào?Gợi ý 1: Ơng là Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học tốn học đầu tiên của Việt Nam.Gợi ý 3: Ơng cũng là hiệu trưởng đầu tiên của Đại học Sư phạm Hà Nội. Quê ơng ở Trung Lễ- Đức Thọ- Hà TĩnhTrường thcs bắc hồngGợi ý 2:Là mợt trong hai nhà tốn học Việt Nam được chính phủ Việt Nam phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 vào năm 1996 về những cơng trình tốn học đặc biệt xuất sắc.Câu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ hai: chân dung nhà giáo Nhà giáo : Lê Văn ThiêmTrường thcs bắc hồngCâu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ hai: chân dung nhà giáo Trường thcs bắc hồngGợi ý 1: Ơng là một nhà văn, nhà thơ, nhà giáo ưu tú của Việt nam: Gợi ý 2: Ơng đã 2 lần được Bác Hồ tặng huy hiệu vượt khĩ học giỏiGợi ý 3: Ơng đã từng được nhận danh hiệu “Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết”Câu 3: Ơng là nhà giáo nào?Câu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ hai: chân dung nhà giáo Nhµ th¬- nhµ gi¸o NguyƠn Ngäc KýTrường thcs bắc hồngCâu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ hai: chân dung nhà giáo Trường thcs bắc hồngGợi ý 1: Cơ là một nhà giáo ưu tú của quê hương Hồng Lĩnh Gợi ý 2: Cơ được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu nhà giáo ưu tú năm 2007Gợi ý 3: Cơ nguyên là giáo viên dạy mơn Địa lí của trường THPT Hồng Lĩnh. Nay đã nghỉ hưu ở khối 3- Bắc HơngCâu 3: Đây là chân dung nhà giáo nào?Câu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ hai: chân dung nhà giáo Nhµ gi¸o ­u tĩ: NguyƠn ThÞ Kim TõTrường thcs bắc hồngCâu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ hai: chân dung nhà giáo Trường thcs bắc hồngBạn biết những thầy giáo, cơ giáo nào của trường THCS Bắc Hồng đã được cơng nhận danh hiệu Giáo viên giỏi cấp Tỉnh.Câu lạc bộ Văn họcĐi tìm vẻ đẹp văn chươngHãy cảm nhận về bài ca dao sau:“Ngày nào em bé cỏn conBây giờ em đã lớn khơn thế nàyCơm cha, áo mẹ, chữ thầyNghĩ sao cho bỏ những ngày ước ao”Cảm nhận về tình bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn KhuyếnCâu lạc bộ Văn họcTrường THCS Bắc Hồng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2011 Uống Nước-Nhớ NguồnPHẦN THỨ tư: Dành cho khán giảTrường thcs bắc hồngĐA: Ơng là Nguyễn Khuyến – Tác giả của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” NV7– T1Câu 1: Ơng là một nhà thơ lớn của dân tộc. Làm quan dưới triều Nguyễn. Thực dân Pháp xâm lược nước ta, các phong trào yêu nước bị dập tắt, ơng cáo quan về ở ẩn và dạy học. Cho biết, ơng là ai tác giả của bài thơ nào đã học?Câu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPHẦN THỨ tư: Dành cho khán giảCâu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPHẦN THỨ tư: Dành cho khán giảCâu 2: Nêu ngắn gọn ý nghĩa câu tục ngữ: Khơng thầy đĩ mày làm nênĐA: Câu tục ngữ nhằm đề cao vai trị của người làm thầy, của nghề dạy học trong xã hội đồng thời nhắc nhở mọi người ý thức về truyền thống tơn sư trọng đạo của dân tộc Việt NamCâu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPHẦN THỨ tư: Dành cho khán giảCâu 3:Hãy đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ viết về thầy cơ giáoCâu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPHẦN THỨ tư: Dành cho khán giảCâu 4: Đây là câu nĩi của ai trích trong văn bản nào, của tác giả nào? “Đi đi con, hãy can đảm lên, bước qua cánh cổng này là cả thế giới diệu kì sẻ mở ra..” ”Đây là câu nĩi của người mẹ khi đưa con đến trường trong ngày khai trường đầu tiên của con, trích trong văn bản “Cổng trường mở ra” của Lí Lan. (NV7- T1)”Câu lạc bộ Văn họcTrường thcs bắc hồngPHẦN THỨ tư: Dành cho khán giảCâu 5: (Nghe nhạc). Đây là bài hát nào, bạn hãy trình bày bài hát đĩ.”(Bài hát Ngày đầu tiên đi học – Nhạc và lời Nguyễn Ngọc ThiệnCâu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ năm: giai điệu quê hương Thể lệ - Mỗi đội thể hiện tài năng của mình trong vòng 5 phứt - Ban giáo khảo chấm điểm trực tiếp cho mỗi đội. - Điểm tối đa là 50 điểmTrường thcs bắc hồngTrường THCS Bắc Hồng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2011Câu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ sáu: trò chơi dân gian Thể lệ- Các đội nhận diện trò chơi dân gian qua các hình ảnh- Mỗi câu đúng được 10 điểmTrường thcs bắc hồngCâu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ sáu: trò chơi dân gian Câu hỏi 1: Hình ảnh bên nói đến trò chơi nào?Cầu kiều	Muốn sang thì bắc cầu kiều	Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầyTrường thcs bắc hồngCâu lạc bộ Văn họcCâu hỏi 2 Hình ảnh bên nói đến trò chơi nào?Trường thcs bắc hồng PHẦN THỨ sáu: trò chơi dân gian Đáp án: Trò chơi Tò heCâu lạc bộ Văn họcCâu hỏi 3 Hình ảnh bên nói đến trò chơi nào?Trường thcs bắc hồng PHẦN THỨ sáu: trò chơi dân gian Đi cà khoeoCâu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ sáu: trò chơi dân gian Câu hỏi 4 Hình ảnh bên nói đến trò chơi nào?Đánh đuTrường thcs bắc hồngCâu lạc bộ Văn học PHẦN THỨ sáu: trò chơi dân gian Trường thcs bắc hồngCâu lạc bộ Văn họcCác thành viên trong đội đều phải bịt mắt, cầm dùi đi về phía để trống làm sao để đánh trúng vào trống (Đánh vào thành trống khơng được tính điểm)Mỗi lần đánh trúng được tính 5 điểm Uống Nước-Nhớ NguồnTrường thcs bắc hồngTrường THCS Bắc Hồng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2011 PHẦN THỨ sáu: trò chơi dân gian KÝnh chĩc c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em m¹nh khoỴ

File đính kèm:

  • pptxVui_hoc_van.pptx
Bài giảng liên quan