Chiến thuật phòng thủ trong bóng chuyền
Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ gồm: TTCB, chọn vị trí để hoạt động và các hoạt động không trực tiếp với bóng, các hoạt động trên có liên quan tới : chọn vị trí đỡ bóng, chọn vị trí để chắn bóng, để đỡ bóng, để yểm hộ.
Giảng viên: Vũ Ngọc Thành Bộ môn: Thể thao tập thể Hà Nội - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT NỘI DUNG BÀI HỌC CHÍNH 1. CHIẾN THUẬT CÁ NHÂN TRONG PHÒNG THỦ 2. CHIẾN THUẬT NHÓM TRONG PHÒNG THỦ 3. CHIẾN THUẬT PHÒNG THỦ TOÀN ĐỘI MỞ RỘNG: “Chiến thuật phòng thủ số 6 tiến - lùi Chiến” 1. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ gồm: TTCB, chọn vị trí để hoạt động và các hoạt động không trực tiếp với bóng, các hoạt động trên có liên quan tới : chọn vị trí đỡ bóng, chọn vị trí để chắn bóng, để đỡ bóng, để yểm hộ. - Khi đỡ đập: - Hoạt động không có bóng: - Khi chọn vị trí chắn bóng - Hoạt động có bóng trong phòng thủ: Chắn bóng là biện pháp phòng thủ có hiệu quả nhất . Điều quan trọng nhất trong chắn bóng là phải chú ý quan sát các hoạt động của người tập tấn công. Khi bật nhảy người tập chắn bóng phải chú ý theo dõi các động tác của người tập đập bóng thì chắn bóng mới hiệu quả. Tự yểm hộ sau chắn bóng là một hoạt động các nhân trong phòng thủ. Khi bóng bật tay chắn rơi sang bên, cách người tập chắn bóng khoảng 1 cách tay thì người tập chắn bóng phải di chuyển đỡ bóng tự yểm hộ. 1. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ. 1. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ. Chắn bóng là phương tiện phòng thủ cơ bản và tích cực nhất nhằm mục đích ngăn chặn hoặc hạn chế uy lực tấn công của đối phương, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng đội phòng thủ hàng sau. Không những thế, chắn bóng còn có thể giành được điểm trực tiếp. Chiến thuật chắn bóng cá nhân bao gồm: khi chưa có bóng và khi có bóng. a. Chiến thuật chắn bóng cá nhân 1. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ. Khi chưa có bóng: Khi có bóng: Vị trí nhảy chắn phụ thuộc vào? Thời điểm dậm nhảy? Vị trí của tay và lưới? Vị trí của tay và bóng? Mở mắt và ngửa mặt theo dõi bóng. Sau khi chắn: a. Chiến thuật chắn bóng cá nhân b. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ hàng sau và yểm hộ Cùng với chắn bóng, phòng thủ hàng sau đã góp phần không nhỏ vào kết quả của hệ thống phòng thủ. Phòng thủ hàng sau là hoạt động đón đỡ các đường bóng chạm tay chắn bật về phía sau, các quả đập lọt tay chắn, các đường bóng xử lý trong tấn công của đối phương. Phòng thủ hàng sau là có cơ sở để tổ chức phản công. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ hàng sau bao gồm: khi chưa có bóng và khi có bóng. 1. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ. a. Chiến thuật chắn bóng cá nhân b. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ hàng sau và yểm hộ 1. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ. a. Chiến thuật chắn bóng cá nhân Khi chưa có bóng: Quan sát giống như đấu thủ chuẩn bị chắn bóng. Đặc biệt quan sát vị trí tay chắn và bóng để xác định khu vực an toàn trên sân Từ những quan sát trên để phán đoán hướng đập, điểm rơi của bóng. Di chuyển: sau khi phán đoán thì di chuyển ngay đến vị trí cần thiết của mình để đón đỡ bóng. b. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ hàng sau và yểm hộ 1. Chiến thuật cá nhân trong phòng thủ. a. Chiến thuật chắn bóng cá nhân Khi có bóng: + Nếu là đấu thủ phòng thủ hàng sau: Khi có bóng đập vào khu vực phòng thủ của mình thì phải nhanh chóng quyết định sử dụng kỹ thuật nào Nếu bóng không vào khu vực phòng thủ của mình thì phải sẵn sàng tiếp ứng cho đồng đội nếu đồng đội giữ bóng không tốt + Nếu là đấu thủ yểm hộ cho đấu thủ chắn bóng: Bảo đảm đỡ các đường bóng rơi vào phía sau đấu thủ chắn và khu vực giữa sân Đỡ bóng chạm tay chắn ra ngoài ở gần khu vực của mình bảo vệ. Sẵn sàng tiếp ứng cho đồng đội 2. Chiến thuật nhóm trong phòng thủ Chiến thuật nhóm trong phòng thủ là sự phối hợp hành động của một số người tập hoặc một số bộ phận trong các tình huống thi đấu khác nhau. Có 3 tuyến phòng thủ: hàng chắn bóng, yểm hộ chắn bóng và phòng thủ hàng sau. Đôi khi một người tập phải thực hiện hai nhiệm vụ chiến thuật. Khi xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa các cầu thủ thực hiện nhiệm vụ khác nhau, vai trò quan trọng được giành cho các cầu thủ chắn bóng. Căn cứ vào nội dung hoạt động cụ thể trong thi đấu mà các hoạt động chiến thuật được xác định bởi các hệ thống và các biện pháp phối hợp chiến thuật Hoạt động chiến thuật trong chắn bóng nhóm Chiến thuật chắn bóng nhóm và toàn đội dựa trên cơ sở chiến thuật cá nhân trong chắn bóng. Phối hợp chắn bóng hai người - Di chuyển: Thời điểm dậm nhảy: Chắn bóng: Đối phương thường đập bỏ theo ba hướng: Chú ý: Ở giai đoạn cuối của chắn bóng, có thể di động tay chắn sao cho đúng hướng đi của bóng. 2. Chiến thuật nhóm trong phòng thủ 3. Chiến thuật phòng thủ toàn đội Trong phòng thủ toàn đội giải quyết các nhiệm vụ sau: Không cho đối phương phát bóng ăn điểm trực tiếp. Cản đối phương thực hiện tấn công. Không để bóng rơi xuống sân đội mình và tạo mọi điều kiện để tổ chức tấn công. Kiên trì tích cực thực hiện các hoạt động chắn bóng, trong yểm hộ và phòng thủ hàng sau, làm thất bại ý đồ tấn công của đối phương. Phối hợp chắn bóng ba người Trong thi đấu, ít khi chắn ba người. Chắn ba người thường chỉ được sử dụng để chắn các chủ công có lối đánh quyết liệt với bóng chuyền 2 cao đơn giản hoặc chuyền 2 điều chỉnh. Khi chắn bóng: đấu thủ ở giữa chắn hướng đập theo phương lấy đà, hai đấu thủ hai bên chắn hướng chéo và hướng chữ I (bàn tay phía ngoài của đấu thủ chắn hướng chữ I hướng vào trong). 3. Chiến thuật phòng thủ toàn đội 3. Chiến thuật phòng thủ toàn đội Hình 25: Chắn đối phương tấn công đơn giản nhanh, biên Hình 26: Chắn đối phương tấn công phức tạp Hình 27: Chắn đối phương tấc công phức tạp, có chắn bù. Nói chung, các đấu thủ chắn bóng, trước tiên phải bố trí theo dạng 1 kèm 1. Vị trí đứng của hàng chắn bóng Mở rộng: Chiến thuật phòng thủ số 6 tiến Khi đối phương tấn công ở số 4 Khi đối phương tấn công ở số 3 Khi đối phương tấn công ở số 2 Khi đối phương tấn công ở số 4 Khi đối phương tấn công ở số 3 Khi đối phương tấn công ở số 2 Mở rộng Chiến thuật phòng thủ số 6 lùi
File đính kèm:
- Chien thuat bong chuyen.ppt