Chủ đề Chất khoáng trong dinh dưỡng

Sự phát triển sinh học và hóa học góp phần cho sự hiểu biết sâu về các chất khoáng vi lượng

Xác định chế độ ăn với khẩu phần đặc biệt có độ tinh khiết cao để nghiên cứu trao đổi chất.

Những tiến bộ trong phân tích khoáng vi lượng

So màu quang phổ (Colorimetry)

Quang phổ huỳnh quang (fluorimetry)

Quang kế ngọn lửa (flame photometry)

Kích hoạt nơtron (neutron activation analysis)

Quang phổ hấp thu nguyên tử (atomic absoption spectroscopy)

Phổ sóng viba (microwave excitation emission spectroscopy)

Cô lập mô và nghiên cứu những enzyme trao đổi chất có liên quan với các chất khoáng vi lượng.

Sự hấp thu chất khoáng

Cơ chế sinh học hấp thu khoáng:

1.Bằng bơm ion của màng tế bào: Với những Ion hóa trị +1, như: Na+, K+, Cl-.

2.Bằng protein mang Ion trao đổi (Binding Protein): với những Ion hóa trị +2, như: Ca, Mg, Fe, Cu, Zn, Mn, Co.đều gắn với protein.

3.Bằng các hợp chất hữu cơ có chứa các chất khoáng: Với các Á kim như: S, Iod, Se. đều có các dạng cấu trúc hữu cơ.

 

ppt150 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề Chất khoáng trong dinh dưỡng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ú 
Người già 
mg/ ngày 
Đối tượng có nhu cầu 
115 
Iodine 
Iodine rất cần thiết để tổng hợp ra hormon thyroid: 
Để điều hòa hoạt động trao đổi chất cho tất cả các tế bào trong cơ thể . 
Cũng giống như selenium, Iodine có thể phụ thuộc vào hàm lượng của nó trong đất ; nó có rất phong phú trong nước biển , từ đó nó dồi giàu trong thực phẩm có nguồn gốc biển . 
Khi trong thực phẩm nghèo iodine sẽ gây ra bướu cổ , tuyến giáp phình to ra ( goiter ). 
Sự quá nhiều Iodine cũng gây suy yếu chức năng tuyến giáp . 
116 
1. Iodine tham gia cấu tạo hormon tuyến giáp  thyroxin.  2.Thiếu iodine ở phụ nữ có thai sẽ đưa đến nguy  cơ chậm phát triển tinh thần ở trẻ em .  3.Thiếu iodine sẽ gây ra bướu cổ .  4.Thiếu iodine sẽ gây ra rụng lông , rụng tóc , táo  bón , vàng da , sợ lạnh , tăng cholesterol.  5.Thiếu iodine sẽ đưa đến giảm hoạt động tuyến  giáp giảm trao đổi chất cơ bản , giảm thân  nhiệt , khả năng chịu lạnh kém . 
Vai trò sinh học của Iodine 
117 
Iodine 
Đóng vai trò then chốt trong tái tạo tế bào 
Đặc biệt có liên quan đến não 
Tế bào Neural thần kinh phát triển rất nhanh ở thời kỳ bào thai trong tử cung và trong 2 năm đầu sau khi sinh ra . 
Thiếu Iodine cho bào thai sẽ dẫn tới : 
Tỷ lệ sẩy thai tăng cao . 
Nguy cơ chết lúc sắp sinh ra 
Gây dị tật bẩm sinh 
Gây ra chứng đần độn 
Cử động khác thường 
Chết lúc sơ sinh cao 
118 
Tuyến giáp trạng : Hormones và trao đổi chất Iodine 
The thyroid gland 
119 
Tuyến giáp : Hormone và sự trao đổi chất Iodine 
Tế bào C – sản xuất ra hormon calcitonin 
Tế bào Follicule có nhiệm vụ sản xuất ra Amine hormone: 
thyroxine , T 1 , T 2 & T 3 có tác động đến cơ thể : 
Tăng quá trình sinh trưởng . 
Tăng quá trình trao đổi chất . 
Tăng sinh nhiệt 
120 
Thyroxine và tiền chất : Cấu tạo & Sự tổng hợp 
Figure 23 -8: Thyroid hormones are made from tyrosine and iodine 
121 
Thyroxine và tiền chất : Cấu tạo & Sự tổng hợp 
Figure 23-9: Thyroid hormone synthesis 
122 
Sự điều tiết hàm lượng thyroxin (T3 và T4) trong huyết tương 
Ảnh hưởng của bệnh tuyến giáp 
Thùy sau tuyến yên 
Thùy trước tuyến yên 
Sự thiếu hụt Iod trong thức ăn thì mức 
T3, T4 trong huyết tương thấp, khi đó 
Hypothalamus kích thích tuyến giáp trạng 
phát triển, tăng sinh gây ra bướu cổ dạng 
lạnh, cứng. Ngược lại, quá dư Iod trong 
thức ăn làm tăng cao T3, T4 gây ra bệnh 
Basedose, dạng bướu cổ nóng, mềm, tim 
đập nhanh, khó ngũ, người nóng, gầy rạc 
123 
Cơ chế tác động của Thyroxine 
 đến trao đổi chất tế bào 
124 
Sự điều tiết sản xuất và thải tiết T 3 & T 4 cơ thể 
Figure 23-12: Thyroid hormone pathway 
125 
Sự điều tiết chức năng hoạt động tuyến giáp trạng 
Khẩu phần đủ Iodine 
Khẩu phần thiếu Iodine 
126 
Hormon tuyến giáp có chứa 3-4 nguyên tử Iodine 
127 
Vai trò điều khiển của T3 và T4 trong trao đổi chất tế bào 
128 
Bướu cổ phát triển khi thiếu Iodine 
129 
Bướu cổ do thiếu Iod là một trong 4 bệnh  dinh dưỡng quan trọng ở Việt Nam 
130 
Sự rối loạn do thiếu thiếu iod 
	Iodine deficiency disorders (IDD) 
	 Mối quan hệ giữa lượng iod ăn vào và IDD 
	 Tình trạng dinh dưỡng 	 Lượng Iod 	 	 ăn/ngày 
	(micrograms) 
	 Có liên hệ với chứng đần độn 	20 or less 
	 Có liên hệ với bệnh bướu cổ 	20 – 50 
	 Bờ mép giữa bình thường và nguy cơ 	50 – 100 
	 Bình thường 	100 – 300 
	 Nhiều hơn bình thường 	300 trở lên 
131 
Iodine 
Là vấn đề lớn của toàn cầu BUT 
“ Hướng tới việc loại trừ bệnh thiếu Iodine (IDD) thông qua iod hóa muối ăn đả đạt được kết quả rất có ý nghĩa trong việc loại trừ bệnh tật ở cộng đồng .” 
4 th Report of The World Nutrition Situation 
132 
Nhu cầu iod khuyến cáo  ( Nguồn tài liệu : Hà Huy Khôi , 2004) 
40 - 90 
50 - 90 
70 - 90 
90 
120 
150 
150 
175 - 200 
200 
150 
Trẻ còn bú từ sơ sinh - 6 tháng 
Trẻ còn bú từ 6 - 12 tháng 
Trẻ em từ 1 - 3 tuổi 
Trẻ em từ 4 - 6 tuổi 
Trẻ em từ 7 - 10 tuổi 
Thanh niên thiếu niên 
Người lớn 
Ph ụ nữ có thai 
Ph ụ nữ cho con bú 
Người già 
mcg/người/ngày 
Đối tượng có nhu cầu 
133 
Chromium 
Cr hóa trị +3 có hoạt động nhân tố phụ (cofactor) dành cho insulin, tăng khả năng dung nạp đường huyết . 
Sự thiếu hụt Cr sẽ dẫn đến làm suy yếu khả năng chịu đựng glucose huyết (glucose tolerance factor) 
Nguồn Cr: Dầu bắp , ngũ cốc nguyên hạt ( lức ), con trai , trong nước uống ( có thể thay đổi ) 
Cr ở dạng hợp chất phức tạp với acid nicotinic và acid amin glycine , glutamate và cysteine 
chromium có thể có vai trò trong bệnh tiểu đường type 2. 
RDA: 0.05 – 0.2 mg 
Có thể sử dụng thường xuyên dược phẩm chromium picolinate trong điều trị tiểu đường type 2. 
134 
Chromium, cấu trúc và chức năng  của phức chất Insulin- Chrom  trong cơ thể . 
135 
Chromium đối với sức khỏe con người 
Các dạng Chromium hữu cơ 
Tác dụng sinh học của Chromium 
Chromium là khoáng vi lượng cũng như các chất khoáng vi lượng khác . Dạng hợp chất thường được sử dụng là chromium picolinate hoặc chromium polynicotinate . Một dạng khác của chromium là chromium dinicotinic acid glutathione, dạng này được tìm thấy trong tế bào men rượu bia . Ngày nay có nhiều người trong cộng đồng dân cư không nhận đủ nhu cầu chromium trong khẩu phần ăn . 
Rất cần thiết cho sự bẻ gãy phân tử protein, lipid và carbohydrate. 
Giúp cho cơ thể duy trì nồng độ đường huyết bình thường . 
Hạ thấp mức cholesterol máu , cụ thể là LDL-cholesterol, và triglyceride. 
Có thể làm giảm mỡ , từ đó có thể làm giảm cân nặng với người béo phì . 
136 
Mô hình tác động của chromium làm tăng cường tiết insulin  
137 
Glucose 
Huyết thấp 
Glucose 
Huyết cao 
Tuyến tụy 
Tế bào  của 
Tuyến tụy tiết 
Ra insulin 
Tế bào  của 
tuyến tụy tiết 
glucagon 
Gan phóng thích 
Glucose và máu 
Tế bào béo nhận 
Glucose từ máu 
Kết quả mức 
Glucose huyết 
ổn định 
Vai trò của Insulin 
Dòng máu 
Tế bào hồng cầu 
Cơ chế điều tiết glucose máu   
Link video clip: 
GluocoChrom 
138 
Cholesterol đi vào tế bào cơ thể theo dòng 
máu tuần hòan nhờ lipotrotein LDL 
Động mạch 
Những mảnh 
nhỏ cholesterol 
lipoprotein 
Cholesterol lắng 
đọng trong thành 
động mạch 
Bắt đầu nổi u 
thành mạch 
Các mảnh 
cholesterol 
làm xơ vữa 
động mạch 
Thiếu hụt chromium trong thức ăn có thể gây hiện tượng tích tụ cholesterol trên thành mạch máu cùng với bệnh tiểu đường .  http:// www.wallachism.com/colloidal.html 
139 
Những triệu chứng thiếu Chromium 
Làm suy yếu khả năng chịu đựng , khả năng dung nạp glucose máu ( do tế bào Beta bị ức chế nên nó không dung nạp đường glucose máu để tổng hợp ra glucogen ). 
Tuyến tụy tiết ra insulin ở mức thấp không đủ để dung nạp glucose. 
Có hiện tượng đái tháo đường ( lượng đường máu bị lọc và loại thải ra ngoài theo nước tiểu ). 
Làm suy giảm khả năng sinh trưởng của động vật . 
Làm giảm khả năng sinh sản thú cái và mật độ tinh trùng ở thú đực . 
Nâng cao mức cholesterol máu . 
Làm giảm sức sống và giảm tuổi thọ . 
140 
Khuyến cáo nhu cầu chromium trên người 
Nhóm người 
Nhu cầu ( microgam ) 
Trẻ em còn ẩm : 
Dưới 6 tháng tuổi 
10-40 
6-12 tháng tuổi 
20-60 
Trẻ em tuổi nhi đồng : 
1-3 năm tuổi 
20-80 
4-6 năm tuổi 
30-120 
Thiếu niên và trưởng thành : 
Từ 7 năm tuổi trở lên 
50-200 
141 
142 
Fluorine (F) 
Fluorine được coi là yếu tố thiết yếu bởi vì nó có ảnh hưởng tốt cho lớp men răng . 
Hiệu quả tốt của nó : Nếu thiếu sẽ gây mục răng , Fluorine làm cho xương khỏe hơn , làm giảm chứng loãng xương và làm giảm chứng vôi hóa động mạch chủ . 
Nhưng nếu ăn nhiều thì cũng gây hại cho răng ; răng bị fluorosis có thể thây được như : có nhiều hố lõm nhỏ , trắng phấn , có từng miếng trắng đục và đường vằn trên răng . 
Chỉ cần có 1 - 2 ppm trong nước uống là đủ nhu cầu cho cơ thể . 
143 
Fluorine 
Nguồng chủ yếu có chứa trong nước uống và trong thực vật ( rau bina , rau diếp , củ hành ) 
Mức ăn vào trung bình : 1.5 – 4.0 mg/ ngày 
Sự bổ sung Fluorine có thể thực hiện cả dạng qua đường miệng và theo khu vực có xuất hiện triệu chứng thiếu : 
Qua miệng : dưới dạng sodium fluoride ( Pediaflor Drops) 
Theo khu vực : Hoặc muối với sodium hoặc fluoride thiếc ( Fluorigard , Karigel , Fluoral ) 
144 
Sản phẩm có chứa Fluoride 
145 
Silicon ( Si ) 
Si cũng được coi là yếu tố thiết yếu trên gà và chuột , nhưng chưa có số liệu thí nghiệm hoặc theo dõi trên người . 
Si đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển và duy trì phần sụn , có chứa : chondroitin sulfate, acid hyaluronic , keratin sulfate) 
Si có vai trò bảo vệ trong trường hợp có bệnh tim mạch ( như chứng vữa xơ động mạch ) 
Si được tìm thấy trong hạt thô và bia . 
146 
Thiếc , tin ( Sn ) 
Bổ sung chế phẩm có chứa Sn làm tăng nhanh sự sinh trưởng trên chuột ăn khẩu phần không có chứa Sn . 
Sn có thể có vai trò với những enzyme có chứa nhân heme như : Heme oxygenase và cytochrome P-450. 
Số lượng lớn Sn được tìm thấy trong thận và da động vật . 
Trên người : Mức ăn vào hằng ngày Sn : ~1.5 - 3.5mg/ngày 
147 
Cobalt (Co) 
Là yếu tố thiết yếu trên một số động vật có khả năng sử dụng Co dạng ion như thú nhai lại bao gồm trâu , bò , dê , cừu  
Trên chuột khi đưa cobalt vào thực phẩm làm tăng số lượng tế bào hồng cầu bình thường ( polycythemia ). 
cobalt cũng rất cần thiết cho người , nhưng phải ở trong hợp chất vitamin B12. 
Động vật và thực vật không thể tổng hợp được vitamin B12 từ Co, vi sinh vật và nấm có khả năng 
Mức ăn vào hằng ngày : 0.3 mg 
148 
Vanadium (V) 
Là chất khóang vi lượng phát hiện gần đây , rất cần thiết cho chuột và gia cầm 
Người ước lượng mức ăn vào hằng ngày khoảng 2 mg/ người/ngày . 
Vanadium đóng vai trò trong trao đổi lipid ( trên gà bị thiếu V thì hàm lượng cholesterol và triglyceride huyết tương tăng cao ) 
Vanadium có thể có chức năng như là chất xúc tác phản ứng oxyhóa – khử . 
149 
Molybdenum (Mo) 
Mo được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm ( hạt ngũ cốc , rau xanh ) 
Mo là một phần của flavoprotein , xanthine oxidase , aldehyde oxidase . 
Vai trò sinh học trong cơ thể động vật chưa được nghiên cứu nhiều . 
150 

File đính kèm:

  • pptchu_de_chat_khoang_trong_dinh_duong.ppt
Bài giảng liên quan