Chủ đề: Luật kinh tế

Luật kinh tế: là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,bao gồm các quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh giữa cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế với các chủ thể: hộ gia đình, cá nhân, doanh nghiệp.

pptx61 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ đề: Luật kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 sự thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau.Quan hệ giữa cha mẹ và con vè việc xác định chế độ pháp lý nhân thân của con chưa thành niên.Quan hệ tài sảnLà những quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về những lợi ích tài sản :Quan hệ cấp dưỡng lẫn nhau giữa vợ chồng, giữa cha mẹ và các con.Quan hệ sở hữu tài sản giữa vợ chồng.3 : Phương pháp điều chỉnh-Là những cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó, phù hợp với ý chí Nhà Nước.-Phương pháp điều chỉnh: linh hoạt, kết hợp hướng dẫn, tự định đoạt với mệnh lệnh cấm đoánB: Một số vấn đề kết hôn, ly hôn và nhận nuôi con nuôiKết hônLy hônNhận nuôi con nuôi1: Kết hôn-Là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật và điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.	 Các điều kiên về kết hôn hợp phápĐiều kiện về tuổi:Khoản 1, Điều 9 Luật HN & GĐ quy định nam từ 20 trở lên, nữ từ 18 trở lênPhải có sự tự nguyện của hai bên nam nữ:Khoản 2, Điều 9 quy định việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bị cản trở. ép buộcKhông thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn: Điều 10 Một số trường hợp cấm kết hôn*Cấm kết hôn với những người đang có vợ hoặc có chồng:	Người đang có vợ hoặc có chồng: -Là người đã kết hôn theo đúng quy định của Luật HN & GĐ về điều kiện kết hôn, đã đăng kí kết hôn và quan hệ hôn nhân của họ chưa chấm dứt.-Gồm cả những người đang sống chung với người khác như vợ chồng trước ngày 3/1/1987 và đang chung sống như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn.*Cấm người cùng dòng máu trực hệ,những người có họ trong phạm vi 3 đời hoặc đã từng có quan hệ thích thuộc kết hôn với nhau.*Cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính *Cấm người mất năng lực hành vi dân sự kết hôn   Thủ tục kết hônViệc kết hôn được đăng kí tại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hônĐối với việc kết hôn giữa công ân Việt Nam với nhau ở nước ngoài sẽ do cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài thực hiệnKhi cơ quan đăng kí kết hôn đăng kí việc kết hôn cho họ, ghi vào sổ kết hôn, trao giấy chứng nhận kết hôn thì họ trở thành vợ chồngHậu quả pháp lý của việc kết hôn trái pháp luật:Hai bên nam nữ chấm dứt quan hệ vợ chồngTài sản của ai thì vẫn là của người đóTài sản chung chia theo thỏa thuận của đôi bên không được thì nhờ tòa án giải quyết, tính cả công sức đóng góp từ mỗi bên(ưu tiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và con cái).2: Ly hôn-Là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhận hoặcquyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng. Căn cứ để cho ly hôn:Khi thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được.Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn. Điều kiện hạn chế ly hônKhi người vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi mà chồng xin ly hôn thì tòa án sẽ giải quyết như sau:Trường hợp tòa án chưa thụ lý vụ án thì tòa án trả lại đơn cho người nộp đơnNếu thụ lý vụ án thì tòa án giải thích cho người nộp đơn Nếu người nộp đơn rút yêu cầu xin ly hôn thì tòa án đình chỉ vụ ánNếu người nộp đơn rút yêu cầu xin ly hôn thì tòa án đình chỉ vụ án*trong thời gian này người chồng không được quyền yêu cầu ly hôn nhưng vợ thì vẫn được.Các trường hợp ly hôn Thuận tình ly hôn -khi hai vợ chồng đều muốn ly hôn và đã thỏa thuận được về vấn đề tài sản,con cái thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn và sự thỏa thuận về tài sản và con trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ và con.-khi không thỏa thuận được hoặc thỏa thuận không đảm bảo quyền lợi chính đáng cho vợ và con thì Tòa án quyết định tiến hành hòa giải.Nếu hòa giải không thành thì Tòa án lập biên bản ,trong 15 ngày tiếp theo nếu hai vợ chồng hoặc vợ hoặc chồng giữ nguyên ý kiến và viện kiểm sát không phản đối thì hai vợ chồng được ly hôn mà không phải mở phiên tòa.Quyết định công nhận ly hôn sẽ có hiệu lực ngayLy hôn theo yêu cầu một bênKhi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì tòa án xem xét, giải quyết ly hôn.Nếu tòa án hòa giải thành mà người yêu cầu rút đơn yêu cầu thì tòa án quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Người yêu cầu mà không rút đơn thì Tòa án lập biên bản hòa giải thành, sau 15 ngày nếu vợ, chồng hay viện kiểm sát không có ý kiến gì thì tòa án ra quyết định công nhận hòa giải thành.Quyết định đó có hiệu lực pháp luật ngayHậu quả của ly hônViệc chia tài sản	không thỏa thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết.Tài sản riêng của ai thì thuộc về người đó.Tài sản chung thì chia đôi,chia theo hiện vật hoặc theo giá trị. Bên nào nhận phần hiện vật có giá trị lớn hơn thì thanh toán cho bên kia giá trị chênh lệch, nếu là nhà ở mà không chia được thì bên tiếp tục sử dụng nhà ở phải thanh toán cho bên kia giá trị tương đương. *Chú ý:Khi chia tài sản cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của vợ con, con chưa thành niên,hoặc đã thành niên bị tàn tật,mất năng lực hành vi dân sự,không có khả năng lao động,không có tài sản để tự nuôi mình Việc trông nom,chăm sóc,giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hônVợ chồng có nghĩa vụ trông nom,chăm sóc,giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật,mất năng lực hành vi dân sự,không có khả năng lao động,không có tài sản để tự nuôi mình.Người không trực tiếp nuôi con phải có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.Vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con,nếu không tự thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con,nếu con đủ 9 tuổi trở lên thì cần xem xét nguyện vọng của con,con dưới 3 tuổi về nguyên tác là giao cho me nuôi.3: Nhận nuôi con nuôi-Là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội. Các điều kiện để việc nhận nuôi con nuôi hợp pháp:Điều kiện với người được nhận làm con nuôi-Chỉ bị ràng buộc bởi độ tuổi-Theo quy định tại Điều 68 Luật NH&GĐ năm 2000 người được nhận làm con nuôi là người từ 15 tuổi trở xuống trừ khi con nuôi tàn tật,người mất năng lực hành vi dân sự hay làm con nuôi của người già yếu cô đơn.-Pháp luật không quy định độ tuổi tối đa của người làm con nuôi trong các trường hợp trên.Điều kiện đối với người nhận con nuôi*Độ tuổi của người nuôi:-Điều 69 Luật HN&GĐ quy định người nhận nuôi phải hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên. Độ tuổi tối thiểu Quy định này căn cứ vào bản chất cử việc nuôi con nuôi là hình thành quan hệ cha me và con hợp pháp giũa hai bên, do đó tuổi của người nuôi phải tương xứng,phù hợp với tuổi có thể làm cha mẹ về mặt sinh họcngười nhận nuôi người nhận nuôi phải đạt tới độ tuổi tối thiểu thì mói có được kinh nghiệm, hiểu biết, điều kiện kinh tế phù hợp và quan trọng nhất là nhận thức rõ về nhu cầu nhận con nuôi của mình.Độ tuổi tối đa Cần quy định độ tuổi tối thiểu và tối đa một cách rõ ràng, phù hợp với thực tế, mang tính khả thi.Việc nhận nuôi con nuôi là nhằm đem lại một gia đình cho đứa trẻ, gia đình đó càng giống như gia đình tự nhiên thì càng tốt vì thế sẽ không tốt một chút nào nếu trẻ ở với các cặp cợ chồng đã quá tuổi sinh nở.Khi tuổi quá cao thì khả năng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con nuôi sẽ giảm dần theo tuổi tác và ảnh hưởng trực tiếp đén lợi ích của trẻ *Có điều kiện thực tế đảm bảo việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng,giáo dục con nuôi*Về tư cách đạo đức của người nhận nuôi con nuôi: -Người nhận nuôi con nuôi phải có tư cách đạo đức tốt-Một người có thể nhận nhiều người làm con nuôi.-Người nhận con nuôi có thể là một cặp vợ chồng hoặc một người độc thân.-Người nhận con nuôi phải đảm bảo các điều kiện sau:-Điều kiện về ý chí của chủ thể trong quan hệ nhận nuôi con nuôi: Điều 71 Luật HN&GĐ năm 2000: Việc nhận người chưa thành niên, đã thành niên nhưng mất hành vi năng lực dân sự làm con nuôi phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của con nuôi.Việc nhận trẻ từ 9 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của trẻ. 	Trường hợp nhận con nuôi trên 15 phải tuân theo quy định sau:+Người được nhận làm con nuôi trên 15 tuổi nhưng chưa đén tuổi thành niên hoặc đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sựđược nhận làm con nuôi phải có sự đồng ý củ cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ.+Người đã thành niên và không mất năng lực hành vi dân sự thì không cần có sự đồng ý của cha mẹ đẻ.-Điều kiện về hình thức: Việc nhận nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau phải được đăng kí tại ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nuôi hoặc của con nuôi, trường hợp nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài phải được đăng kí tại Ủy ban nhan dân cấp tỉnh. Hậu quả pháp lý ( Theo quy định điều 74 Luật HN&GĐ ):Kể từ lúc đăng kí việc nuôi con nuôi thì quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi được xác lậpCon nuôi có quyền và nghĩa vụ như con đẻ và ngược lại. khi một người làm con nuôi người khác thì cha mẹ nuôi có quyền yêu cầu thay đổi họ tên,xác định lại dân tộc của con nuôViệc thay đổi họ tên của con nuôi từ 9 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó. Trong quan hệ thừa kế, con nuôi và cha mẹ nuôi có quyền thừa kế tài sản của nhau,con nuôi có quyền thừa kế tài sản của cha mẹ nuôi và cha mẹ đẻ.*Lưu ýViệc nhận nuôi con nuôi không chấm dứt hoàn toàn quan hệ giữa con nuôi và cha mẹ đẻQuan hệ giữa cha mẹ với con nuôi chấm dứt nếu :-đôi bên cùng tự nguyên chấm dứt quan hệ.-Con nuôi xâm phạm sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm,danh dự,ngược đãi cha mẹ nuôi hay phá hoại tài sản gia đình Cha mẹ nuôi không có năng lực hành vi dân sự thì Tòa án là cơ quan có thẩm quyền quyết định việc chấm dứt nuôi con nuôi.THANK YOU! Danh sách nhóm 2Nguyễn Linh ChiNguyễn Thị HồngNguyễn Thị HảoNgô Chí CườngPhạm Duy AnhBùi Thị Anh ĐàoNguyễn Thành ĐôTrần Nam AnhĐặng Thị Thảo Anh

File đính kèm:

  • pptxLuat kinh te hon nhan va gia dinh.pptx