Chủ điểm: Thư pháp

Nghệ thuật thư pháp:
- Thư pháp là nghệ thuật viết chữ đẹp.
- Thư pháp là một môn nghệ thuật phát xuất từ Trung Hoa và đã được các nước Nhật, Triều Tiên, Việt Nam âm thầm chấp nhận và lặng lẽ duy trì.
- Ðối với người phương Ðông, nói đến Thư pháp, người ta thường nghĩ đến cách viết chữ Hán với phong cách đặc biệt. Với cây bút lông, mực và giấy người Trung Hoa đã đưa nghệ thuật viết chữ vươn lên đỉnh cao với lý thuyết phong phú, mang tính triết học, thiền học.


ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm: Thư pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THƯ PHÁPI- Nghệ thuật thư pháp:- Thư pháp là nghệ thuật viết chữ đẹp.- Thư pháp là một môn nghệ thuật phát xuất từ Trung Hoa và đã được các nước Nhật, Triều Tiên, Việt Nam âm thầm chấp nhận và lặng lẽ duy trì.- Ðối với người phương Ðông, nói đến Thư pháp, người ta thường nghĩ đến cách viết chữ Hán với phong cách đặc biệt. Với cây bút lông, mực và giấy người Trung Hoa đã đưa nghệ thuật viết chữ vươn lên đỉnh cao với lý thuyết phong phú, mang tính triết học, thiền học. Ðối với phương Tây, thư pháp được thực hiện bằng nhiều phương tiện: bút sắt, cọ, thước, compa, êke  - Con chữ được nắn nót theo chuẩn mực và tỷ lệ. Ðó là cái đẹp của các con chữ theo thị giác người sử dụng hệ chữ La Tinh.  - Ở Việt Nam vào thời điểm này, có lẽ ngoại trừ một số người lớn tuổi thâm Nho mới đọc được chữ Hán, chữ Nôm, còn hầu hết là không đọc được.-Tại Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng của văn hóaTrung Quốc, như Nhật Bản, Hàn Quốc,Việt Nam, các tác phẩm thư pháp thường được thể hiện bằng chữ Hán và sử dụng bút lông, nghiên mực, giấy, mực còn gọi là "văn phòng tứ bảo". -Thư pháp tại Nhật Bản gọi là thư đạo trọng ý hơn trọng hình, còn tại Hàn Quốc gọi là thư nghệ.-Các chất liệu để viết thư pháp rất phong phú : giấy dó, giấy mỹ thuật, giấy lụa, mành tre, gỗ... II- Thư pháp Việt Nam: -Thư nghĩa là viết, Pháp nghĩa là phép tức là cách viết chữ hay phép viết chữ với nghĩa ban đầu là phương pháp viết chữ cho đúng, đều đặn, ngay ngắn. -Trong thư pháp Việt ngữ hiện nay có 5 kiểu chữ chính + Chữ Chân Phương còn gọi là Chân Tự+ Chữ Cách Điệu còn gọi là Biến Tự + Chữ Cá Biệt còn gọi là Cuồng Thảo + Chữ Mô Phỏng. + Chữ Mộc Bản- Việt Nam có nhiều các nhà nho nổi tiếng “văn hay chữ tốt” như Cao Bá Quát (Thánh Quát), Nguyễn Văn Siêu (Thần Siêu)-Thư pháp chữ Việt là sự kết hợp cái thần của chữ Hán và nét chữ quốc ngữ, là sự giao hoà giữa văn hóa Đông - Tây, giữa nghiên mực bút lông và mẫu tự La tinh đã nâng cao tầm quan trọng và làm thăng hoa vẻ đẹp mặt chữ này.-Ngoài ra thư pháp còn có thể trở thành thư họa. Đó là khi trong một số tranh thư pháp còn có hình ảnh minh họa, trong đó phần tranh có thể chiếm khoảng không gian lớn hơn phần chữ. Hoặc khi nhà thư pháp biến chữ thành tranh, tranh là hình ảnh của chữ. -Đến nay, thư pháp chữ Việt ngày càng được đông đảo mọi người quan tâm. Tác phẩm thư pháp nổi bật nhất là Thư pháp Truyện Kiều của nhà thư pháp Nguyệt Đình (năm 2002) và nhà thư pháp trẻ Trịnh Tuấn (năm 2005).Ngoài ra, còn có cây “Đại thụ thư pháp” của dân tộc là nhà thư pháp Nguyễn Văn Bách,bà đồ Anh Diệp.Không chỉ có những người lớn tuổi mới quan tâm đến thư pháp mà các bạn trẻ cũng rất quan tâm đến việc bảo tồn,phát huy những truyền thống dân tộc - Do vị trí địa lý cũng như điều kiện lịch sử, sự giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc và sự tiếp xúc về ngôn ngữ nên việc dùng chữ Hán làm văn tự chính thống là chủ yếu ở nước ta trong suốt giai đoạn văn hoá Đại Việt. Nhưng với sự sáng tạo của riêng mình, cha ông ta đã cho ra đời hệ thống âm Hán - Việt hoàn chỉnh, tách rời âm Hán gốc. Đó cũng là tiền đề cho sự ra đời hệ thống chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ.

File đính kèm:

  • pptThu_Phap.ppt