Chủ trương của Đảng, Nhà nước về đổi mới giáo dục phổ thông
Mục tiêu
Sau khi học xong học viên phải:
-Giải thích được vì sao phải đổi mới chương trình GDPT
-Xác định được nguyên tắc, căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình GDPT
-Chỉ ra được những kết quả đổi mới chương trình GDPT
-Nghiên cứu kế hoạch GDPT, vấn đề phân ban ở THPT
Chất lượng giáo dục
Chênh lệch vùng miền
-Phân vùng sau phổ thông:
+19,2% HSPT vào các trường ĐH-CĐ
+7,4% vào THCN
+9% học nghề
-CLGD: 12/2004 QH khóa 10 họp có chuyển biến tích cực, song chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của XH.
Những điều kiện cần đảm bảo CLPT
Thời lượng học: 1025 tiết/CTPT
So với Thái Lan: 1200-1500 tiết
Chương trình: có 4 xu thế chương trình chính:
-Chuyển từ CT tập trung KThức tập trung hành động
- người dạy người học
- đóng kín mở
- chi tiết chuẩn (ch. Trình khung)
ụ 4: Nghiên cứu kế hoạch GD THPT, vấn đề phân ban ở THPT (Nhóm 4) Hoạt động 2: Học viên nghiên cứu tài liệu theo các chủ đề và hoàn thành phiếu học tập Nhiệm vụ 1: -Mỗi người tự trả lời các câu hỏi ghi trong phiếu học tập. -Thảo luận trong nhóm, từng nhóm xây dựng phiếu học tập chung của cả nhóm Nhiệm vụ 2: Các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp và các nhóm khác cho ý kiến góp ý. V. ĐÁNH GIÁ Nhóm 1: Vì sao phải đổi mới CTGDPT Cơ sở lý luận: -CTGD hiện hành Không phù hợp với tình hình thực tế hiện nay Đổi mới để: -Đáp ứng yêu cầu của xã hội -Thị trường lao động Lý do đổi mới CTGDPT Cơ sở thực tiễn : -Do yêu cầu của sự phát triển KT-XH trong yêu cầu đào tạo nhân lực trong GĐ mới -Bùng nổ của KH và CN -Do có sự thay đổi trong đối tượng GD -Xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới về CT-SGK NHỮNG KỸ NĂNG CẦN THIẾT CHO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.Giao tiếp 2.Nhân văn 3.Công nghệ thông tin 4.Tư duy bậc cao 5.Linh hoạt Nhóm 2: Các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới CT GDPT: Căn cứ pháp lý đối với việc đổi mới chương trình GDPT -Nghị quyết 40/2000/QH10, ngày 09/12/2000 về đổi mới CT-GDPT -Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001-2010 của nước ta -Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg; Chỉ thị số 30/1998/CTT-TTg về điều chỉnh chủ trương phân ban -Do yêu cầu của sự phát triển KT-XH trong yêu cầu đào tạo nhân lực trong GĐ mới -Bùng nổ của KH và CN -Do có sự thay đổi trong đối tượng GD -Xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới về CT-SGK Nhóm 3 Những kết quả đổi mới CT GDPT: Hoàn thiện bộ chương trình GDPT Biên soạn xong toàn bộ sách giáo khoa các môn học TH THCSTHPT Công tác BDGV, cán bộ QLGD qua 2 cấp:Trung ương-Tỉnh, Tỉnh- Giáo viên đứng lớp Các công tác khác: Các hoạt động phục vụ cho triển khai CT và SGK mới được chuẩn bị đồng bộ hơn. Nhóm 4 Kế hoạch giáo dục, vấn đề phân ban ở THPT Lớp KHTN KHXH-NV CƠ BẢN 10 1,5 1 1 TC:1,5 1,5 4 11 1,5 1,5 1,5 TC:1 1 4 12 2 1,5 1,5 TC:1,5 1,5 4 Kế hoạch GD môn sinh ở trường THPT Thành công trong CV-ĐS 1.Can đảm 2. Đam mê 3.Tận tâm BIÊN BẢN THẢO LUẬN Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI CẤP THPT Nhóm 1: Vì sao phải đổi mới chương trình giáo dục phổ thông? - Nghị quyết số 40/2000/QH 10 đã nêu” “ ...khẩn trương biên soạn và đưa vào sử dụng ổn định trong cả nước bộ chương trình và sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới”. Xây dựng nội dung, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa nhằm: + Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ. + Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. + Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. - Do yêu cầu sự phát triển kinh tế xã hội đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới. Nhóm 1: Vì sao phải đổi mới chương trình giáo dục phổ thông? 2020 Nông nghiệp công nghiệp; Nhân tố quyết định là con người (có biến chuyển, năng lực được hình thành trên một nền tảng kiến thức, kỷ năng đủ và chắc chắn) - Bùng nổ của khoa học công nghệ (rộng, nhanh, mạnh) buộc chương trình sách giáo khoa phải luôn được điều chỉnh. Xã hội cần con người: Có tri thức + kỷ năng chiếm lĩnh tri thức + đề ra hướng giải quyết và giải quyết được mọi tình huống, mọi vấn đề thách thức của XH đặt ra. Nhóm 1: Vì sao phải đổi mới chương trình giáo dục phổ thông? - Thay đổi trong đối tượng (tâm sinh lý do tiếp xúc nhiều thông tin từ các nguồn khác nhau, muốn độc lập, chủ động tiếp cận các tri thức ...) - Hòa chung xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới trong lĩnh vực chương trình và sách giáo khoa. Nhóm 2: Xác định các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. -Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là quá trình đổi mới: + Mục tiêu giáo dục. + Nội dung giáo dục. + Phương pháp – phương tiện dạy học + Cách đánh giá chất lượng giáo dục. + Cách xây dựng chương trình (quan niệm quy trình KT) + Hoạt động quản lý cả quá trình. Nhóm 2: Xác định các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Các căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông: 1/ Căn cứ pháp lý: - NQ 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 Chủ trương: - Nâng cao chất lượng GD toàn diện. Yêu cầu: - Theo quy định của Luật GD - Khắc phục hạn chế sách giáo khoa cũ - Tăng cường tính thực tiễn. - Đảm bảo tính hệ thống. - Tăng cường tính liên thông. - Đảm bảo thực hiện phân luồng. - Đảm bảo tính thống nhất. - Đảm bảo tính đồng bộ. Nhóm 2: Xác định các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. - Căn cứ chiến lược phát triển KT – XH 2001-2010: Khẩn trương biên soạn và đưa vào sử dụng trong cả nước bộ chương trình sách giáo khoa phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới. - Chỉ thị 14/2001/CT-TTg về việc thực hiện NQ 40/2000/QH10. Chỉ thị 30/1998/CT-TTg về chủ trương phân ban ở phổ thông. 2/ Căn cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới chương trình GDPT: - Do yêu cầu của sự phát triển KT-XH đối với đào tạo nhân lực. - Do phát triển nhanh, mạnh của khoa học công nghệ... - Do có sự thay đổi trong đối tượng giáo dục. Nhóm 2: Các nguyên tắc và căn cứ để thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Các nguyên tắc đổi mới chương trình giáo dục – sách giáo khoa phổ thông ở Việt Nam. 7 nguyên tắc: 1/ Quán triệt mục tiêu giáo dục được quy định trong Luật GD 2/ Đảm bảo tính khoa học và sư phạm. 3/ Thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học. 4/ Đảm bảo tính thống nhất. 5/ Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh. 6/ Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn chương trình và sách giáo khoa. 7/ Đảm bảo tính khả thi. Nhóm 3: Những kết quả đổi mới chương trình GDPT. a) Hoàn cảnh bộ chương trình giáo dục phổ thông: - Bộ chương trình GDPT được điều chỉnh và tổ chức lại trên cơ sở của bộ chương trình môn học cho tiểu học, THCS đã được ban hành (2001-2002) và bộ chương trình THPT được ban hành thí điểm (2002) - Bộ chương trình giáo dục phổ thông gồm các văn bản sau: + Văn bản: “Những vấn đề chung về chương trình GDPT” đã nêu rõ: Các định hướng cơ bản ... + Văn bản: “Chương trình các môn hocV" ... + Văn bản: “Chương trình cấp học” cho từng cấp a) Hoàn cảnh bộ chương trình giáo dục phổ thông: - Bộ chương trình GDPT được điều chỉnh và tổ chức lại trên cơ sở của bộ chương trình môn học cho tiểu học, THCS đã được ban hành (2001-2002) và bộ chương trình THPT được ban hành thí điểm (2002) - Bộ chương trình giáo dục phổ thông gồm các văn bản sau: + Văn bản: “Những vấn đề chung về chương trình GDPT” đã nêu rõ: Các định hướng cơ bản ... + Văn bản: “Chương trình các môn hocV" ... + Văn bản: “Chương trình cấp học” cho từng cấp Nhóm 3: Những kết quả đổi mới chương trình GDPT. - Bộ chương trình GDPT mới có các đặc điểm sau: + Kế thừa đầy đủ các nội dung cơ bản, cần thết của các chương trình cấp học vừa được ban hành. + Chính thức đưa chuẩn kiến thức, kỷ năng thành một bộ phận của chương trình. + Ở cấp THPT, ngoài chương trình chuẩn còn có chương trình nâng cao đối với một số môn học. + Có cập nhật những kiến thức mới và giảm tải những kiến thức trùng lặp hoặc quá phức tạp. + Đảm bảo sự thống nhất về định hướng, nguyên tắc và cách thể hiện. + Tạo cái nhìn rõ nét hơn về sự phát triển của các môn học tạo điều kiện đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên và so sánh quốc tế về trình độ môn học. + Chương trình cấp với chuẩn kiến thức, kỷ năng và yêu cầu về thái độ ... làm rõ mục tiêu đào tạo đối với từng cá nhân tạo điều kiện cho công tác quản lý, chỉ đạo, bồi dưỡng và đào tạo giáo viên. Nhóm 3: Những kết quả đổi mới chương trình GDPT. b) Biên soạn xong toàn bộ sách giáo khoa các môn học cho cả 3 cấp học: - Mỗi quyển sách giáo khoa được thí điểm ít nhất 2 vòng sau đó đưa vào thẩm định để triển khai đại trà. - Quá trình biên soạn đã có những tiến bộ rõ rệt so với trước đây... với những yêu cầu khá cao về quy trình, kỹ thuật, về việc chọn hệ thống tổng chủ biên, chủ biên với các hình thức lấy ý kiến đa dạng nhằm thu thập và xử lý ý kiến đóng góp để hoàn chỉnh thẩm định. c) Công tác bồi dường giáo viên, cán bộ QLGD: Được tiến hành qua 2 cấp: Trung ương - Tỉnh ; Tỉnh – Giáo viên đứng lớp - Nội dung, phương pháp và kiến thức bồi dưỡng có những thay đổi quan trọng theo nguyên tắc học qua hành động, tập trung vào hoạt động của người học, tạo cho học viên tham gia tích cực, chủ động vào việc tiếp cận những chủ trương, định hướng đổi mới và giải pháp thực hiện ... Nhóm 3: Những kết quả đổi mới chương trình GDPT. d) Các công tác khác: - Các hoạt động phục vụ cho triển khai chương trình và sách giáo khoa được chuẩn bị đồng bộ hơn. - Công tác thiết bị dạy học được chú ý sớm và thường xuyên, liên tục. Thầy bổ sung: Tháng 6 phát hành 23 bộ chương trình Đổi mới cách dạy: - Dạy cách học, học cách dạy. - Học thông qua hành động. - “ Ba người đi cùng ta luôn có một người là thầy ta” (Khổng Tử) Nhóm 3: Những kết quả đổi mới chương trình GDPT. Nhóm 4: Nghiên cứu kế hoạch GD THPT, vấn đề phân ban ở THPT - Phân ban quá nhiều lần và gặp quá nhiều vấn đề. - Toàn bộ xã hội đang nhìn vào ngành giáo dục. - Sách giáo khoa Sinh học 10 có 2 bộ: Bộ cơ bản và bộ nâng cao. Nhóm 4: Nghiên cứu kế hoạch GD THPT, vấn đề phân ban ở THPT - Có 3 ban: + Ban KHTN được tổ chức dạy học theo chương trình nâng cao đối với 4 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh và theo chương trình chuẩn đối với các môn còn lại. + Ban KH XHNV được tổ chức dạy học theo chương trình nâng cao đối với 4 môn; Ngữ văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ và theo chương trình chuẩn đối với các môn còn lại. + Ban cơ bản được tổ chức dạy học theo chương trình chuẩn. Cả 3 ban đều có 4 tiết/1 tuần để dạy học các chủ đề tự chọn và được thực hiện trong năm học 2006 – 2007. Cám ơn
File đính kèm:
- chu_truong_cua_dang_nha_nuoc_ve_doi_moi_giao_duc_pho_thong.ppt