Chương 1: Tổng quan về matlab

1. Khởi động.

2. Giao diện màn hình.

3. Cách thực hiện lệnh.

4. Biểu thức lệnh.

5. Công thức.

6. Biến và hằng.

7. Các phép toán về số.

8. Hàm.

pdf16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 1: Tổng quan về matlab, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương 1: 
TỔNG QUAN VỀ MATLAB 
Nội dung 
1. Khởi động. 
2. Giao diện màn hình. 
3. Cách thực hiện lệnh. 
4. Biểu thức lệnh. 
5. Công thức. 
6. Biến và hằng. 
7. Các phép toán về số. 
8. Hàm. 
1. KHỞI ĐỘNG MATLAB 
• Matlab – Matrix laboratory là phần mềm 
dùng để giải các bài toán kỹ thuật, đặc 
biệt các bài toán liên quan đến ma trận. 
• Để khởi động MATLAB ta nhắp đúp vào 
biểu tượng của nó trên màn hình 
DESKTOP. 
2. GIAO DIỆN MÀN HÌNH 
Khu vực nhập dòng lệnh 
3. THỰC HIỆN LỆNH 
• Nhập biểu thức lệnh. 
• Gõ ENTER để thực hiện lệnh, gõ 
ESC để loại bỏ lệnh vừa nhập. 
• Bấm các phím mũi tên lên, xuống 
để gọi lại các lệnh đã thực hiện 
trước đó. 
3. BIỂU THỨC LỆNH 
• Biểu thức lệnh có thể là: 
– 1 phép gán có cú pháp như sau: 
 = 
– Hoặc chỉ là 1 công thức. 
3. BIỂU THỨC LỆNH 
• Thí dụ về biểu thức lệnh 
>> a = 5 + 7; 
>> b = 7 + a 
>> c = sin(60); 
>> d = cos(x); 
>> clear d 
>> 5 + 7; 
>> 7 + a; 
>> sin(60) 
>> cos(x); 
>> who; 
Lưu ý: không " " thì xuất kết quả, có thì không 
xuất kết quả. 
4. CÔNG THỨC 
• Công thức bao gồm: 
– Biến 
– Hằng. 
– Các phép toán 
– Các hàm 
• Một biến gồm 2 thành phần: 
 Tên biến: để nhận ra được các 
biến khác nhau khi sử dụng. 
 Giá trị của biến: là thông tin mà 
biến chứa, giá trị của biến có thể thay 
đổi được. 
a/ Biến: 
5. BIẾN VÀ HẰNG 
• Cách đặt tên cho biến: 
 Tên biến bắt đầu với một chữ cái, tiếp 
theo là các chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch 
dưới “_”. Có phân biệt chữ hoa và chữ 
thường, không khoảng cách. 
a/ Biến: 
5. BIẾN VÀ HẰNG 
• Ví dụ: 
 A, a_cD, x1yz_,  các biến hợp lệ. 
 _m, 3delta, x*,  các biến không hợp lệ 
 Biến đặc biệt: ans dùng để lưu giá trị vừa 
tính mà chưa gán cho biến nào. 
• pi 3.141592653589793 
• i, j số ảo 
• eps 2.220446049250313e-016 
• realmax 1.797693134862316e+308 
• realmin 2.225073858507201e-308 
• Inf vô cực (infnity) 
• NaN vô định (Not a Number) 
5. BIẾN VÀ HẰNG 
a/ Biến: 
Có 1 số tên biến được gán giá trị trước là: 
Lưu ý: ta không nên dùng các tên này để 
chứa giá trị khác. 
b/ Hằng: 
 Là các giá trị, chuỗi được nhập trực 
tiếp trong công thức. 
 Hằng chuỗi được nhập trong cặp nháy 
đơn. (thí dụ: 'ho ten') 
5. BIẾN VÀ HẰNG 
• Cộng +, Trừ - 
• Nhân *, Chia /, Chia ngược \ 
• Lũy thừa ^ 
a/ Phép toán số học: 
6. CÁC PHÉP TOÁN 
Độ ưu 
tiên 
tăng 
từ 
trên 
xuống 
b/ Phép so sánh: 
>, >=, ==, <=, <, =~(khác) 
7. HÀM 
• Matlab cung cấp rất nhiều hàm từ sơ cấp đến 
cao cấp. 
• Có hai loại hàm: 
– Hàm có sẵn, như: sin, cos, exp, abs, sqrt, 
. đây là các hàm sơ cấp cơ bản. 
– Hàm viết trong các tập tin .m, như: 
gamma, gptb1, gptb2, 
• Không thể chỉnh sửa các hàm có sẵn, nhưng 
có thể sửa các hàm được viết với tập tin .m 
7. HÀM 
Cú pháp 1 số hàm cơ bản: 
• sin(1 đối số) 
• cos(1 đối số) 
• tan(1 đối số) 
• exp(1 đối số): exp(3)  e3 
• log(1 đối số): log(3)  ln 3 
• log10(1 đối số): log10(3)  log10 3 
• sqrt(1 đối số): sqrt(9)  9 
7. HÀM 
Cú pháp 1 số hàm cơ bản: 
• power(đối số 1, đối số 2): 
 power(7,2/3)  72
3
• clear tênbiến (xóa tên biến khỏi bộ nhớ) 
• clc (xóa sạch cửa sổ lệnh) 
• who (hiển thị danh sách các tên biến đang có) 
• whos (hiển thị danh sách thông tin các tên biến 
đang có) 

File đính kèm:

  • pdfChuong 1.pdf
Bài giảng liên quan