Chương I: Các khái niệm chi phí giáo dục
Mục tiêu:
- Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của GD
- Giải thích được các cách thức khác nhau để xác định và đo chi phí GD
- Xem xét các yếu tố tác động đến chi phí GD
học (bàn, ghế, tủ sách, ...)Đồ dùng dạy học và thư việnSách giáo khoa và sách hướng dẫn cho GVSách giáo khoa và đồ dùng học tập cho HSVăn phòng phẩm cho GVNguyên vật liệu dùng cho thí nghiệm, thực tập ....* Mối quan hệ giữa đầu vào - đầu ra trong GD (tiếp)Các đầu ra khác nhau của hệ thống GD (Đo đầu ra của GD là khó khăn; thường đo theo chức năng; GDĐH)Chức năng giảng dạy: GD giống như sự trưởng thành: số HS/SV đang theo học theo năm họcGD giống như một hệ thống sàng lọc: số HS/SV tốt nghiệp, tỷ lệ lên lớp, ...* Mối quan hệ giữa đầu vào - đầu ra trong GD (tiếp)Chức năng nghiên cứu:Đầu vào có thể đo bằng số lượng người tham gia nghiên cứu, giá trị thiết bị và tiền dành cho nghiên cứu,... Đầu ra: Thông thường đầu ra được đo bằng đầu vào; hoặc So sánh: nếu sử dụng cùng đầu vào tạo ra cùng một lượng đầu ra của giảng dạy nhưng lại có nghiên cứu nhiều và cao hơn (số lượng các công trình xuất bản) thì có hiệu quả hơn.*Mối quan hệ giữa đầu vào - đầu ra trong GD (tiếp)Chức năng: Cất trữ và phổ biến thông tin:Có hai cách cất trữ thông tin: Cung cấp nơi làm việc để độc giả cất trữ thông tin vào đầuCó kho sách (thư viện) để lưu trữ sách báo, tạp chíĐầu ra:Kiến thức được cất trữ phải được chuyển tải qua giảng dạy, nghiên cứu và mở rộng. Như vậy các nguồn lực được sử dụng (chi phí đầu vào trực tiếp của thông tin) có liên quan đến việc tạo đầu ra của giảng dạy.Phổ biến thông tin: số lần xuất hiện hoặc thù lao cho các nhà khoa học trên phương tiện thông tin đại chúng. Số lượng và thời gian của độc giả đến thư viện. *Mối quan hệ giữa đầu vào - đầu ra trong GD (tiếp)Mối quan hệ giữa đầu vào-đầu ra trong GD Sử dụng các thước đo đầu ra: Số HS tốt nghiệp trong kỳ thi; tỷ lệ hoàn thành cấp học Thu nhập tương lai dự kiến Nếu dùng các thước đo đầu ra trên thì qua NC kết luận theo thời gian năng suất của GD bị giảm đi bởi vì càng về sau càng đòi hỏi nhiều hơn lượng đầu vào để tạo ra một đơn vị đầu ra*Mối quan hệ giữa đầu vào - đầu ra trong GD (tiếp)Cách khác: Phân tích hiệu suất chi phí (dưới dạng định tính) So sánh 2 trường khác nhau hoặc 2 phương pháp GD khác nhau khi đầu ra có cùng chất lượng thì hiệu suất chi phí cao hơn thuộc về chi phí đơn vị nhỏ hơnKhi có cùng chi phí đơn vị thì phải chỉ ra loại hình đào tạo/ trường nào có chất lượng cao hơn*II.Các khái niệm chi phíChi phí bằng tiền và chi phí cơ hội Đầu vào của GD có thể đo được bằng tiền hoặc các nguồn lực thực tế sử dụng. Các nguồn lực thực tế sử dụng như: Thời gian của giáo viên, của sinh viên (SV/HS) Sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo Máy móc, thiết bị và nhà cửa ....*Các khái niệm chi phí (tiếp)Chi phí cơ hội (Oportunity cost) Giá trị của các nguồn lực được đo bằng các cơ hội phải hy sinh để phân bổ chúng vào một mục tiêu cụ thể được gọi là chi phí cơ hội. Quan điểm về chi phí cơ hội rộng hơn so với quan điểm chi phí bằng tiền Các nguồn lực thực tế này không chỉ bao gồm những thứ mua bằng tiền mà còn bao gồm cả những thứ không có quan hệ gì đến việc mua & bán. Chẳng hạn: Giá trị thời gian của GV có thể đo bằng tiền Giá trị thời gian của SV thì không đo được bằng tiền, nhưng có chi phí cơ hội vì nếu họ không đi học thì có thể đi làm kiếm tiền Chi phí cơ hội của việc xây dựng trường mới bao gồm cả giá trị của đất xây dựng cho dù Nhà nước cấp đất không phải mua*Các khái niệm chi phí (tiếp)Cách ước lượng chi phí cơ hội Chi phí cơ hội của hoạt động GD là toàn bộ các nguồn lực thực tế được dùng cho GD và những nguồn lực này không thể đo toàn bộ trực tiếp bằng tiền, ta chỉ có thể ước lượng chúng thông qua việc sử dụng thay thế Chi phí cơ hội có thể xác định:Chi phí đối với cá nhân/ chi phí tư nhân (private cost)Chi phí đối với xã hội/ chi phí xã hội (social cost)*Các khái niệm chi phí (tiếp)Chi tiêu đầu tư cơ bản (Capital Expenditure) và chi tiêu thường xuyên (Current Expenditure) Một sự phân định quan trọng khác (độ dài phục vụ của đầu vào) đó là sự khác biệt giữa chi tiêu đầu tư cơ bản và chi tiêu thường xuyên.Chi tiêu thường xuyên: là toàn bộ các khoản chi tiêu về hàng tiêu dùng như: sách vở, văn phòng phẩm, nhiên liệu,... tiền lương và dịch vụ, những hàng hoá này chỉ phục vụ cho lợi ích ngắn hạn và được đổi mới thường xuyên. *Các khái niệm chi phí (tiếp)Phân loại chi tiêu thường xuyên của GD:WBViệt NamTiền lương & phúc lợiChi cho con ngườiChi trực tiếp cho giảng dạy và đào tạoChi cho hoạt động chuyên mônChi hành chính & quản lýChi hành chính & quản lýChi bảo dưỡng và sửa chữa nhỏChi mua sắm, sửa chữa TSCĐ và xây dựng nhỏ từ kinh phí thường xuyênChi khác (không gồm học bổng)Chi học bổngGhi nhớ: WB xem học bổng là những khoản thanh toán chuyển khoản từ Chính phủ đến người nhận*Các khái niệm chi phí (tiếp)Chi tiêu đầu tư XD cơ bản: là khoản chi để mua các hàng hoá lâu bền như nhà cửa hoặc các thiết bị ... những thứ mang lại lợi ích cho một thời kỳ dài. Việc mua hàng hoá lâu bền thường được gọi là đầu tư.*Các khái niệm chi phí (tiếp)Phân loại chi tiêu đầu tư cơ bản: WBViệt NamChi xây dựngXây lắp, xây dựngChi mua sắm thiết bị, máy mócMáy móc, thiết bịChi sửa chữa lớn TSCĐChi chuẩn bị đầu tưChi về thuê đấtChi xây dựng cơ bản khácChi xây dựng cơ bản khácGhi nhớ: WB quan niệm ĐTCB không theo nguồn tài chính cấp cho chi thường xuyên hay ĐTXDCB mà theo mục đích kinh tế của loại chi tiêu *Các khái niệm chi phí (tiếp)Chi tiêu đầu tư cơ bản và chi tiêu thường xuyên (tiếp) Cả chi tiêu thường xuyên và chi tiêu ĐTCB đều được đo một cách thực sự bằng tiền theo:Giá hiện hành Giá cố định *Cơ cấu chi tiêu thường xuyên của GD tiểu học, 2000 (%)Chi về nhân lựcChi hành chính quản lýChi trực tiếp cho dạy họcChi TX khácToàn bộ86,79,62,80,9Phân theo vùngThành phố, thị xã81,612,64,41,4Đồng bằng95,04,90,10,0Trung du92,08,00,00,0Núi thấp94,24,51,30,0Núi cao, hải đảo90,59,10,00,4Phân theo điểm trườngKhông có điểm trường lẻ87,212,23,71,4Có các điểm trường lẻ92,06,31,60,1Nguồn: Khảo sát chi phí và chi tiêu, Dự án EU: Hỗ trợ nâng cao năng lực Bộ GD&ĐT, 2001*Cơ cấu chi tiêu thường xuyên của GD THCS, 2000 (%)Chi về nhân lựcChi hành chính quản lýChi trực tiếp cho dạy họcChi TX khácToàn bộ83,810,53,81,9Phân theo vùngThành phố, thị xã81,311,24,33,2Đồng bằng90,66,91,21,3Trung du86,89,04,20,0Núi thấp87,48,93,50,2Núi cao, hải đảo80,215,64,20,0Phân theo điểm trườngKhông có điểm trường lẻ86,19,74,00,2Có điểm trường lẻ73,313,83,39,6Nguồn: Khảo sát chi phí và chi tiêu, Dự án EU: Hỗ trợ nâng cao năng lực Bộ GD&ĐT, 2001*Cơ cấu chi thường xuyờn, chi tiờu đơn vị của cỏc trường ĐH và CĐ cụng lập, 2000Tất cả ĐHĐHSPTất cả CĐCĐSP1.1Chi tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất như tiền lương (%)46,5436,0345,9247,611.2Chi hành chính, quản lý (%)16,9916,9815,9914,92 1.3Chi trực tiếp cho đào tạo và NCKH (%) 30,7838,2629,1431,281.4Chi thường xuyên khác (%)6,198,738,956,192Chi thường xuyên (không bao gồm học bổng, chi mua sắm sửa chữa) BQ cho 1 SV quy chuẩn (nghìn VNĐ)2.390,73.503,02.393,42.775,7Nguồn: Khảo sát Đào tạo và Tài chính, Dự án GD ĐH, 2001*Các khái niệm chi phí (tiếp)Chi phí bình quân (Average Cost), chi phí cận biên (Marginal Cost) Chi phí bình quân: Phân tích chi phí có thể liên quan đến tổng chi phí của GD hoặc chi phí đơn vị (Unit Cost); chi phí đơn vị được tính trên một HS/SV. Các cách để đo chi phí đơn vị: Nếu tổng chi phí chia cho tổng số HS/SV ta có chi phí bình quân cho một HS/SV; Nếu tổng chi phí chia cho tổng số HS/SV tốt nghiệp, kết quả sẽ cho ta chi phí bình quân cho một HS/SV tốt nghiệp. Cả hai loại chi phí bình quân nói trên đều là chi phí đơn vị Ngoài ra cũng có thể tính chi phí đơn vị theo cách khác như chi phí đơn vị cho một giờ giảng dạy của một lớp, ...*Các khái niệm chi phí (tiếp)Chi phí cận biên: Chi phí tăng thêm khi có thêm một HS/SV được gọi là chi phí cận biên và đôi khi người ta còn gọi là chi phí tăng thêm. Chi phí này được đo bằng mức chi phí tăng thêm do tăng thêm một HS/SV. Quan hệ giữa CPBQ & CPCB Mối quan hệ giữa CP BQ và CP CB không giống nhau giữa các trường và nó tuỳ thuộc vào dạng của hàm chi phí, tức là nó phục thuộc vào chi phí và qui mô của trường. Hiển nhiên là tổng chi phí sẽ tăng lên nếu như số lượng SV tuyển vào trường tăng, nhưng CP BQ và CP CB thì có thể tăng, giảm, hoặc không thay đổi khi số lượng SV thay đổi. Lý do để có sự khác biệt về chi phí bình quân và chi phí cận biên giữa các trường là do chi phí có thể chia làm hai loại: chi phí cố định và chi phí biến đổi.*Các khái niệm chi phí (tiếp)Chi phí cố định (Fixed Cost) và Chi phí biến đổi (Variable Cost)Chi phí cố định: là chi phí không thay đổi khi số lượng SV thay đổi, tức là số lượng SV nhiều hay ít các khoản chi này vẫn phải chi như nhau (ví dụ: khấu hao nhà cửa và máy móc thiết bị, chi cho bảo vệ, chi cho nhân viên hành chính ...). Chi phí biến đổi: là chi phí thay đổi theo số lượng SV tuyển vào, số SV càng đông thì chi phí biến đổi càng lớn (ví dụ: chi về văn phòng phẩm, sách giáo khoa cho SV, ...)*III. Các yếu tố tác động đến chi phí GD Phân tích chi phí GD thông thường tìm hiểu các yếu tố quyết định chi phíCác yếu tố bên ngoài quyết định chi phí GD Mức tiền lương GV trong tương quan với tiền lương của các ngành kinh tếTrình độ nghề nhiệp của GV trong tương quan với trình độ lao động của nền kinh tế Tỷ lệ tăng dân số và sự thay đổi về chiều hướng nhập họcThay đổi mức giá cả đối với các loại chi phí GDThay đổi cơ cấu của các khoản mục chi phí của GD...*Các yếu tố tác động đến chi phí GD (tiếp)Các yếu tố bên trong quyết định chi phí GDBằng sự thay đổi của hiệu quả: Tỷ lệ giữa SV/GV Tỷ lệ cán bộ nhân viên quản lý hành chính và phục vụ giảng dạy/ cán bộ giảng dạyTình trạng sử dụng các thiết bị có sẵn Tiết kiệm chi phí quản lý và hành chính Nâng quy mô và mở rộng phạm vi đào tạo .... Bằng sự thay đổi của doanh thu (thu/ thu nhập), sự tài trợ*Các yếu tố tác động đến chi phí GD (tiếp)Các khoản mục của chi phí liên quan đến chất lượng GD Cần ưu tiên vào các khoản mục chi phí trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng GD ở VN: Đào tạo và bồi dưỡng GV Đổi mới các chương trình đào tạo, sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn GV Tăng cường trang thiết bị, nguyên vật liệu cho thí nghiệm và thực tập
File đính kèm:
- Chuong 1 Chi phi tai chinh trong GD.ppt