Chương I: Phương pháp kỷ luật tích cực

Xâm hại trẻ em bao gồm tất cả các hình thức ngược đãi thân thể hoặc tinh thần, xâm hại tình dục, sao nhãng hoặc thiếu quan tâm; hay bóc lột vì mục đích thương mại và các mục đích khác mà dẫn đến làm tổn hại trẻ hoặc nguy cơ gây tổn hại đến sức khỏe, sự sống còn, khả năng phát triển hay phẩm giá của trẻ trong bối cảnh của các mối quan hệ về trách nhiệm, lòng tin hay quyền lực đối với trẻ.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương I: Phương pháp kỷ luật tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCa. Dùng hệ quả tự nhiên và hệ quả logicĐể việc áp dụng giáo dục dùng hệ quả logic có hiệu quả và không trở thành trừng phạt cần lưu ý:  Việc dùng hệ quả logic phải có sự giảng giải ngắn gọn của người lớn cùng với sự quan tâm yêu thương trẻ. Giảng giải để trẻ hiểu được hành vi của trẻ đã làm ảnh hưởng xấu đến người khác như thế nào và để khắc phục hành vi đó thì trẻ cần biết phải làm gì. Như vậy người lớn đã giao cho trẻ tự chịu trách nhiệm với hành vi của mìnhCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCb. Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường- Nội quy, nề nếp kỷ luật là những điều rất cần thiết để giáo dục, nuôi dưỡng và đảm bảo sự phát triển lành mạnh, an toàn cho trẻ.- Nội quy, nề nếp tạo cơ sở cho trẻ hiểu xem những hành vi nào là phù hợp và những hành vi nào là không phù hợp và đâu là giới hạn không được vượt qua.Việc duy trì nội quy, nề nếp kỷ luật cũng giúp duy trì trật tự, nề nếp trong gia đình, lớp học và xã hội. Nếu được thiết lập và thực hiện nhất quán và đúng cách nó sẽ giúp trẻ nhập tâm thành những nguyên tắc hướng dẫn hành vi của trẻ trong cuộc sốngCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC- Có những nội quy bao gồm những quy định nghiêm khắc do người lớn hướng dẫn, buộc phải tuân thủ và không thể thương lượng được như tôn trọng người khác, trung thực, không đánh nhau.... Và cũng có những nội quy, quy định do trẻ người lớn cùng thảo luận, thống nhất, đồng thời có thể thay đổi như thời gian học bài ở nhà, cách ăn mặcb. Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trườngCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCMột số lưu ý khi thiết lập nội quy:- Nội quy có dựa trên thực tế hay chỉ cảm xúc của người lớn?- Nội quy có vì lợi ích của trẻ, giúp trẻ an toàn, trở nên tốt hơn không?- Nội quy có giúp trẻ tránh được va chạm, xung đột với người khác?- Nội quy có giúp trẻ học cách suy nghĩ, cân nhắc trước khi hành động? - Hệ quả của việc tuân thủ hoặc không tuân thủ nội quy là gì?b. Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trườngCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCKhi đã thiết lập được nội quy, việc duy trì củng cố để thành thói quen cho trẻ là việc rất quan trọng và thường khó thực hiện hơn cả việc thiết lập nội quy.Một số lưu ý để duy trì nội quy: Hướng dẫn cho trẻ phải rõ ràng, cụ thể Nhắc nhở để giúp trẻ suy nghĩ và nhớ lại sau đó quyết định thành động Cho trẻ ít nhất 2 khả năng lựa chọn: Hai khả năng này người lớn đều chấp nhận được, mục đích để khuyến khích khả năng suy nghĩ và đưa ra các quyết định của mình.b. Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trườngCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCKhi đã thiết lập được nội quy, việc duy trì củng cố để thành thói quen cho trẻ là việc rất quan trọng và thường khó thực hiện hơn cả việc thiết lập nội quy.Một số lưu ý để duy trì nội quy: Cho trẻ biết hệ quả với hành vi lựa chọn: Khi trẻ biết được hệ quả của hành vi lựa chọn trẻ xẽ có xu hướng để tránh gây ra hậu quả như vậy Cảnh báo: nhắc nhở trẻ nghĩ về hậu quả xấu của một hành vi nào đó có thể xảy ra. Thể hiện mong muốn: khích lệ trẻ có một hành vi cụ thể nào đób. Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trườngCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCb. Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trườngThiết lập nội quy nề nếp trong gia đình và lớp học là một phương pháp quan trọng để duy trì trật tự, nề nếp trong gia đình, lớp học và ngoài xã hội. Khi thiết lập nội quy cả người lớn và trẻ em cùng được tham gia đều cảm thấy mình thoải mái và hài lòng vì mình đã góp phần đưa ra các quyết định đó. Vì thế xác suất làm theo các quyết định đó cao hơn nhiều so với bị áp đặt.CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCc. Dùng thời gian tạm lắng:Thời gian tạm lắng là thời gian trẻ bị tách ra khỏi hoạt động mà trẻ đang tham gia bởi trẻ đang có nguy cơ thực hiện hành vi không mong muốn . Thời gian tạm lắng giúp trẻ bình tĩnh trở lại, suy nghĩ về hành vi không đúng mực của mình Việc áp dụng phương pháp này chỉ trong trường hợp trẻ đang có nguy cơ làm tổn thương đến trẻ khác hoặc chính bản thân mìnhCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCc. Dùng thời gian tạm lắng: Nếu người lớn sử dụng phương pháp này đúng cách (thỉnh thoảng sử dụng và sử dụng trong khoảng thời gian ngắn) thì sẽ có kết quả tốt, làm cho trẻ bình tĩnh trở lại, kiềm chế bản thân tốt hơn trong những tình huống gây tức giận, ức chế. Nếu người lớn sử dụng phương pháp này không đúng cách (sử dụng thường xuyên) sẽ không hiệu quả, thậm chí còn gây tác động tiêu cực tới trẻ làm trẻ trở nên hung hăng hơn, dễ cáu giận. Nếu như vậy việc sử dụng thời gian tạm lắng đã trở thành một dạng trừng phạt thân thể và tinh thần đối với trẻ như bắt trẻ đứng góc lớp cả 1 tiết họcCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCc. Dùng thời gian tạm lắng:Thời gian tạm lắng bao nhiêu là vừa? Nhiều nhiều nhà giáo dục khuyên rằng việc áp dụng thời gian tạm lắng quả cao nhất đối với trẻ từ 3-9 tuổi Thời gian trẻ phải ngừng mọi hoạt động không được giao tiếp với ai đối với mỗi độ tuổi là khác nhau. Có một cách quy ước dễ nhớ, đó là lấy số phút trẻ phải “tạm lắng” tương ứng với số tuổi của trẻ. Song cần phải lưu ý tùy theo khí chất và mức độ mắc lỗi của mỗi trẻ mà áp dụng cụ thể phương pháp này. Mục đích chính là cho trẻ hiểu được thông điệp mà cha mẹ và thầy cô mong muốn giáo dục cho trẻ.CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCc. Dùng thời gian tạm lắng:Cách sử dụng biện pháp thời gian tạm lắng: Không sử dụng cho trẻ quá nhỏ. Nên sử dụng ngay sau khi trẻ có hành vi làm tổn thương người khác hoặc bản thân. Như vậy trẻ sẽ hiểu tại sao người lớn lại đối xử với mình như thế. Không nên sử dụng thời gian tạm lắng với trẻ thường xuyên mà có thêm những cách khác thay thế.CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC3. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCc. Dùng thời gian tạm lắng:Cách sử dụng biện pháp thời gian tạm lắng: Không được mang tính chất nhục mạ trẻ, làm cho trẻ cảm thấy sợ hãi, xấu hổ Không được dài hơn thời gian để trẻ bình tĩnh: Khi thấy trẻ đã bình tĩnh người lớn hãy giải thích cho trẻ về hành vi của mình. Không đe dọa trẻ sẽ dùng hình phạt này nếu tái phạm như vậy trẻ sẽ tưởng mình đang bị trừng phạt và có thái độ thiếu hợp tácCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI III: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶLUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI III: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1. Thực hiện PPKLTC là phù hợp với Công ước quốc tế về quyền trẻ và luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục học sinh của Việt Nam2. Thực hiện PPKLTC phù hợp với mục tiêu giáo dục của Việt Nam là “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, thẩm mỹ và nghề nghiệp”Vì sao cần đưa PPKLTC vào trường phổ thông?CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI III: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG 3. Thực hiện PPKLTC mang lại lợi ích cho học sinh: Học sinh có nhiều cơ hội chia sẽ, bày tỏ cảm xúc, luôn cảm nhận được sự quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến từ thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh Học sinh nhận ra được lỗi lầm, hạn chế của họ để khắc phục, sữa chữa, phát triển toàn diện bản thân Học sinh sẽ tích cực, chủ động hơn trong học tập và rèn luyện bản thân Học sinh tự tin trước đám đông, không mặc cảm tự ti về những khuyết điểm, hạn chế của bản thân Học sinh phát huy được những tiềm năng, những mặt tích cực, điểm mạnh của cá nhânCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI III: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG 4. Thực hiện PPKLTC mang lại lợi ích cho giáo viên: Giáo viên giảm được áp lực quản lý lớp vì học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật. Giáo viên không phải nhắc nhở, mất nhiều thời gian theo dõi, giám sát việc thực hiện kỷ luật của học sinh; đỡ mệt mỏi căng thẳng vì phải xử lý nhiều vụ vi phạm kỷ luật, giải quyết nhiều vấn đề khúc mắc trong quan hệ với học sinh, gia đình và nhà trường. Xây dựng được mối quan hệ thân thiện Thầy – Trò. Trò kính trọng, tin tưởng và yêu quý thầy cô;thầy cô hiểu, thông cảm với khó khăn của trò, yêu thương và hết lòng vì học sinh Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinhCHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI III: VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG PHỔ THÔNG 5. Thực hiện PPKLTC mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường và xã hội Với nhà trường: Nhà trường thực hiện được mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục; tạo ra môi trường thân thiện, tạo niềm tin đối với gia đình và xã hội Với gia đình: Học sinh trở thành người có đủ phẩm chất và năng lực cho tương lai. Điều này làm cha mẹ học sinh yên tâm lao động và công tác, gia đình hòa thuận, hạnh phúc Với xã hội: Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, góp phần nâng cao đời sống cộng đồng, xây dựng xã hội phồn vinhCHÚC THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ

File đính kèm:

  • pptchuong 1.ppt
Bài giảng liên quan